Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 8: Quản trị tài chính trong một số bối cảnh đặc biệt

Động cơ của việc mua lại, hợp nhất và sáp nhập

 iệu quả kinh tế: lợi thế của quy mô tạo khả năng

đạt hiệu quả kinh tế cao hơn

 iệu quả tài chính: giảm thuế, giảm chi phí phát hành

chứng khoán mới, tăng tiềm năng vay mượn và chi

phí sử dụng nợ thấp

Phát triển: quy mô, thị trường, khả năng kiểm soát

Đa dạng hóa: giảm thiểu rủi ro, tận dụng các cơ hội

linh hoạt hơn về thời gian và giá trị cũng như các

dạng chuyển đổi ( )

 Sáp nhập doanh nghiệp:

 Sáp nhập cổ phần: N mua thâu tóm cổ phần

của N bị mua trực tiếp từ cổ đông mà không

phụ thuộc vào sự chấp thuận hay không chấp

thuận của ban lãnh đạo công ty bên bán

 Sáp nhập về tài sản: N mua TS của bên bán

không qua cổ đông, N mua không cần đánh

giá các khoản nợ của N bán TS Bên bán tài

sản phân phối cổ phần (do bên mua trả) cho cổ

đông của nó và tự giải tán

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 8: Quản trị tài chính trong một số bối cảnh đặc biệt trang 1

Trang 1

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 8: Quản trị tài chính trong một số bối cảnh đặc biệt trang 2

Trang 2

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 8: Quản trị tài chính trong một số bối cảnh đặc biệt trang 3

Trang 3

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 8: Quản trị tài chính trong một số bối cảnh đặc biệt trang 4

Trang 4

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 8: Quản trị tài chính trong một số bối cảnh đặc biệt trang 5

Trang 5

pdf 5 trang baonam 32900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 8: Quản trị tài chính trong một số bối cảnh đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 8: Quản trị tài chính trong một số bối cảnh đặc biệt

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 8: Quản trị tài chính trong một số bối cảnh đặc biệt
TMU
DFM_FMV2017_Ch08 1
1
Bộ môn Quản trị tài chính
ĐH Thương Mại
8/24/2017
Nội dung chính:
8.1. Quản trị tài chính trong mua bán, sáp nhập
doanh nghiệp
8.1.1. Động cơ mua lại, hợp nhất, sáp nhập
8.1.2. Hình thức mua lại, hợp nhất, sáp nhập
8.1.3. Định giá doanh nghiệp mua lại, sáp nhập
8.2. Quản trị tài chính doanh nghiệp lâm vào tình
trạng phá sản
8.2.1. Giải quyết công nợ theo thể thức tự nguyện
8.2.2. Tái cơ cấu tài chính
8.2.3. Thanh lý tài sản theo Luật Phá sản
28/24/2017
8.1.1 Động cơ của việc mua lại, hợp nhất và sáp nhập
 Hiệu quả kinh tế: lợi thế của quy mô tạo khả năng
đạt hiệu quả kinh tế cao hơn
 Hiệu quả tài chính: giảm thuế, giảm chi phí phát
hành chứng khoán mới, tăng tiềm năng vay mượn
và chi phí sử dụng nợ thấp
 Phát triển: quy mô, thị trường, khả năng kiểm soát
 Đa dạng hóa: giảm thiểu rủi ro, tận dụng các cơ
hội linh hoạt hơn về thời gian và giá trị cũng như
các dạng chuyển đổi ()
38/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch08 2
8.1.2 Các hình thức mua lại và sáp nhập DN
 Mua lại DN
 Sáp nhập DN
$1,000,000,000,
= New boss
BIG
Corp
Small
Co.Ltd
99 + 1 = 100 
& 
48/24/2017
8.1.2 Các hình thức mua lại và sáp nhập DN
 Sáp nhập doanh nghiệp:
 Sáp nhập cổ phần: DN mua thâu tóm cổ phần
của DN bị mua trực tiếp từ cổ đông mà không
phụ thuộc vào sự chấp thuận hay không chấp
thuận của ban lãnh đạo công ty bên bán
 Sáp nhập về tài sản: DN mua TS của bên bán
không qua cổ đông, DN mua không cần đánh
giá các khoản nợ của DN bán TS Bên bán tài
sản phân phối cổ phần (do bên mua trả) cho cổ
đông của nó và tự giải tán
58/24/2017
8.1.2 Các hình thức mua lại và sáp nhập DN
 Theo chiều ngang: được tiến hành giữa các doanh
nghiệp trong cùng một ngành kinh doanh
 Theo chiều dọc: được tiến hành giữa một doanh
nghiệp với các doanh nghiệp khác có liên quan
đến đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp như nhà
cung cấp, hay khách hàng của doanh nghiệp
 Kết hợp theo phương thức liên ngành: được tiến
hành giữa hai công ty không cùng hoạt động trong
một lĩnh vực kinh doanh
68/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch08 3
Ưu thế của sáp nhập và mua lại so với tự phát triển
 Yếu tố thời gian được rút ngắn so với xây dựng
mới các cơ sở kinh doanh
 Phí tổn có thể thấp hơn những gì được mua, nữa
giá trị có thể được khuyếch đại do quy mô lớn hơn
 RR và hiệu quả kinh doanh có thể được kiểm soát
tốt hơn do doanh nghiệp bị mua đã ít nhiều có chỗ
đứng trên thị trường
 Lợi thế và cạnh tranh đạt được nhanh hơn, xâm
nhập thị trường mới hiệu quả hơn
78/24/2017
7.1.3 Định giá doanh nghiệp mua lại, sáp nhập
 PP định giá theo giá trị nội tại:
 Ưu điểm: đơn giản, rõ ràng về mặt kế toán
 Nhược điểm:
 Chưa phản ánh tương lai của doanh nghiệp được
mua lại
 Chưa phán ánh đầy đủ các yếu tố của tài sản vô hình
Giá trị DN
(giá trị TS ròng)
=
Tổng giá trị
TS hiện có
-
Các
Khoản nợ
88/24/2017
7.1.3 Định giá doanh nghiệp mua lại, sáp nhập
 PP hiện tại hóa dòng thu nhập trong tương lai:
 Trong đó:
 G là giá trị doanh nghiệp
 Ti là thu nhập của DN dự kiến năm thứ i
 n là thời gian hoạt động còn lại của doanh nghiệp
 r là tỷ lệ hiện tại hoá
G = ∑
Ti
(1+r)i
n
i=1
98/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch08 4
7.1.3 Định giá doanh nghiệp mua lại, sáp nhập
 PP kết hợp:
G = G1 + G2 hoặc G = G1 (1+H)
 Trong đó:
 G là giá trị doanh nghiệp
 G1 là tổng giá trị tài sản ròng hữu hình hiện có của
doanh nghiệp
 G2 là giá trị tài sản vô hình
 H là hệ số điều chỉnh giá trị tài sản ròng hữu hình
108/24/2017
7.1.3 Định giá doanh nghiệp mua lại, sáp nhập
 PP kết hợp: xác định hệ số H
H = P’i – P’o
 Trong đó:
 P’i là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh
của doanh nghiệp bị mua lại hay sáp nhập
 P’o là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh
doanh bình quân của các doanh nghiệp cùng ngành
118/24/2017
8.2.1 Giải quyết công nợ theo thể thức tự nguyện
 Gia hạn nợ: áp dụng khi DN vay nợ dự kiến có thể
vượt qua khó khăn
 Giảm nợ: chủ nợ chấp nhận thu về ít hơn nếu họ
thấy giải pháp này ít tổn thất hơn so với khởi kiện,
đồng thời, giải pháp này thường đi với đẩy nhanh
thu khoản nợ còn lại
 Thanh lý tự nguyện: Các chủ nợ nhất trí giao toàn
bộ tài sản của DN phá sản cho người nhận ủy
thác để tìm kiếm các giải pháp thanh lý tài sản
128/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch08 5
 Xử lý linh hoạt tài sản ứ đọng: nhượng bán, thanh
lý, góp vốn liên doanh, cho thuê,
 Nhanh chóng giải quyết tình trạng hàng hóa vật tư
ứ động, chậm luân chuyển ()
 Giải quyết các khoản phải thu trên nguyên tắc
thương lượng hiệu quả, linh hoạt và kiên quyết
 Tích cực tìm kiếm nguồn tài trợ mới từ bên trong
cũng như từ bên ngoài
8.2.2 Tổ chức tại hoạt động tài chính DN
138/24/2017
1. Các khoản lệ phí, chi phí theo quy định của pháp
luật phục vụ cho việc giải quyết phá sản DN
2. Các khoản nợ của DN đối với người lao động
theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động đã
ký
3. Các khoản DN nợ thuế chưa nộp vào ngân sách
Nhà nước
4. Các khoản nợ theo DS chủ nợ của DN
5. Phân chia giá trị còn lại cho chủ DN ()
8.2.3 Trình tự thanh lý TS theo Luật phá sản
148/24/2017
8/24/2017 15
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_quan_tri_tai_chinh_chuong_8_quan_tri_tai_chinh.pdf