Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 6: Quản trị đầu tư dài hạn

Các loại hình đầu tư dài hạn

 heo hình thức xây dựng có:

 Đầu tư xây dựng mới

 Đầu tư cải tạo mở rộng

 heo cách thức đạt được mục tiêu:

 Đầu tư thông qua xây dựng lắp đặt

 Đầu tư thông qua hoạt động thuê mua

 heo quy trình nghiên cứu, sản xuất:

 Đầu tư R&

 Đầu tư sản xuất quy mô thương mại

 ự án đầu tư là một tập hồ sơ, tài liệu trình bày

một cách chi tiết và có hệ thống các khoản chi phí

của hoạt động đầu tư để đạt được các khoản thu

nhập mong muốn trong tương lai.

 Đối với chủ đầu tư, dự án đầu từ cần thiết để:

 Xin phép để được đầu tư.

 Xin phép nhập khẩu vật tư máy móc, thiết bị.

 Xin hưởng các khoản ưu đãi về đầu tư.

 Xin vay vốn, gọi góp vốn, phát hành chứng khoán,

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 6: Quản trị đầu tư dài hạn trang 1

Trang 1

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 6: Quản trị đầu tư dài hạn trang 2

Trang 2

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 6: Quản trị đầu tư dài hạn trang 3

Trang 3

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 6: Quản trị đầu tư dài hạn trang 4

Trang 4

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 6: Quản trị đầu tư dài hạn trang 5

Trang 5

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 6: Quản trị đầu tư dài hạn trang 6

Trang 6

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 6: Quản trị đầu tư dài hạn trang 7

Trang 7

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 6: Quản trị đầu tư dài hạn trang 8

Trang 8

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 6: Quản trị đầu tư dài hạn trang 9

Trang 9

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 6: Quản trị đầu tư dài hạn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 18 trang baonam 12260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 6: Quản trị đầu tư dài hạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 6: Quản trị đầu tư dài hạn

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 6: Quản trị đầu tư dài hạn
TMU
DFM_FMV2017_CH06 1
1
Bộ môn Quản trị tài chính
ĐH Thương Mại
8/24/2017
Nội dung chính
6.1 Tổng quan về quản trị đầu tư dài hạn của DN
6.1.1 Phân loại dự án đầu tư dài hạn
6.1.2 Tiến trình lập ngân sách dự án đầu tư dài hạn
6.1.3 Nguyên tắc lập ngân sách dự án đầu tư dài hạn
6.2 Ước tính dòng tiền và ra quyết định lựa chọn dự án
6.2.1 Ước tính dòng tiền tăng thêm
6.2.2 Ra quyết định lựa chọn dự án
6.3 Những khó khăn tiềm tàng trong quyết định đầu tư
dài hạn
28/24/2017
Đầu tư là gì?
Bỏ vốn bao nhiêu???
Chung sống với RR
Phải có 
hiệu quả
38/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 2
Các loại hình đầu tư dài hạn
 Theo hình thức xây dựng có:
 Đầu tư xây dựng mới
 Đầu tư cải tạo mở rộng
 Theo cách thức đạt được mục tiêu:
 Đầu tư thông qua xây dựng lắp đặt
 Đầu tư thông qua hoạt động thuê mua
 Theo quy trình nghiên cứu, sản xuất:
 Đầu tư R&D
 Đầu tư sản xuất quy mô thương mại
8/24/2017 4
Dự án đầu tư
 Dự án đầu tư là một tập hồ sơ, tài liệu trình bày
một cách chi tiết và có hệ thống các khoản chi phí
của hoạt động đầu tư để đạt được các khoản thu
nhập mong muốn trong tương lai.
 Đối với chủ đầu tư, dự án đầu từ cần thiết để:
 Xin phép để được đầu tư.
 Xin phép nhập khẩu vật tư máy móc, thiết bị.
 Xin hưởng các khoản ưu đãi về đầu tư.
 Xin vay vốn, gọi góp vốn, phát hành chứng khoán,
58/24/2017
Chuỗi sàng lọc Dự án đầu tư
Hội đồng quản trị
Quản lý SX
Trưởng bộ phận
Quản trị tài chính
Giám đốc
Phó GĐ kinh doanh
68/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 3
6.1.1 Phân loại dự án đầu tư dài hạn (1)
 Theo lĩnh vực đầu tư:
 Xây dựng cơ sở hạ tầng
 Xây dựng cơ bản
 Dịch vụ và kinh doanh
 Các nhóm khác
 Theo hình thức thực hiện:
 BOT
 BTO
 BT
8/24/2017 7
6.1.1 Phân loại dự án đầu tư dài hạn(2)
 Theo nguồn vốn và phương diện quản lý:
 Các dự án thực hiện bằng ngân sách nhà nước
 Các dự án thực hiện bằng vốn ngoài ngân sách
 Các dự án liên kết công – tư
 Theo quy mô và tính chất quan trọng:
 Nhóm A
 Nhóm B
 Nhóm C
8/24/2017 8
6.1.1 Phân loại dự án đầu tư dài hạn(3)
 Theo vị trí trong uy trình sản xuất kinh doanh:
 Dự án R&D
 Dự án SX quy mô thương mại
 Theo mối quan hệ giữa các dự án:
 Dự án độc lập ()
 Dự án phụ thuộc ()
 Dự án loại trừ ()
 Dự án tương tác ()
8/24/2017 9
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 4
Lập ngân sách đầu tư dài hạn
8/24/2017 10
Quá trình xác định, phân tích 
và lựa chọn các dự án đầu tư 
có dòng tiền dự kiến sẽ phát 
sinh trong khoảng thời gian 
kéo dài hơn một năm
6.1.2 Tiến trình lập ngân sách dự án đầu tư dài hạn
1. Tạo đề xuất đầu tư phù hợp với mục tiêu chiến lược của
công ty.
2. Ước tính lưu lượng tiền hoạt động tăng thêm sau thuế
cho các dự án đầu tư.
3. Đánh giá dòng tiền mặt dự kiến gia tăng.
4. Chọn các dự án dựa trên tiêu chí chấp nhận tối đa hóa
giá trị.
5. Đánh giá lại các dự án đầu tư một cách liên tục và cho
các dự án sau khi hoàn thành, kiểm toán.
8/24/2017 11
6.1.3 Nguyên tắc lập ngân sách đầu tư dự án
1) Các luồng tiền từ dự án quan trọng hơn thu nhập
kế toán
2) Các luồng tiền tương lai cần được ước lượng
chính xác
3) Luồng tiền “sau thuế” quan trọng hơn “trước thuế”
4) Thông tin phải thể hiện dưới dạng “tăng thêm” khi
so sánh các tình huống
128/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 5
6.2.1 Ước tính dòng tiền tăng thêm của dự án (1)
 Các dòng tiền phù hợp đưa vào ước tính:
 Dòng tiền (không phải là thu nhập kế toán)
 Dòng tiền hoạt động (không liên quan đến vấn
đề tài trợ)
 Dòng tiền “sau thuế”
 Dòng tiền tăng thêm
8/24/2017 13
6.2.1 Ước tính dòng tiền tăng thêm của dự án (2)
 Nguyên tắc cần tuân thủ:
 Bỏ qua chi phí chìm
 Bao gồm chi phí cơ hội
 Bao gồm các thay đổi về vốn lưu động thuần
tăng thêm trong các năm của dự án
 Bao gồm các ảnh hưởng của lạm phát
8/24/2017 14
 Dòng tiền ra ban đầu: khoản đầu tư tiền mặt
ròng ban đầu
 Dòng tiền thuần tăng thêm trong kỳ:
 Dòng tiền khi kết thúc dự án
0 1 2 3 4 n
Đầu tư
ban đầu
Dòng tiền h ... T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 6
6.2.1 Ước tính dòng tiền tăng thêm của dự án (4)
 Một số yếu tố có thể làm phức tạp việc ước tính
dòng tiền tăng thêm của dự án:
 Tiến độ;
 Các vấn đề phát sinh trong lập và thẩm định;
 Giải phóng mặt bằng; Thi công; Hoàn công
 Thay đổi môi trường kinh doanh;
 Các vấn đề về vận hành kỹ thuật của dự án;
 
8/24/2017 16
Cấu trúc dòng tiền ra ban đầu của dự án:
(a)+ Giá trị các tài sản mới
(b)+ Các chi phí kèm theo tài sản mới
(c) +(-) Mức tăng (giảm) vốn lưu động thuần
(d)- Tiền thu do bán tài sản cũ (nếu đầu tư thay thế)
(e)+(-) Thuế (tiết kiệm thuế) do bán TS cũ (thay thế)
178/24/2017
Dòng tiền tăng thêm trong kỳ của dự án:
(a)Doanh thu tăng thêm -(+) CF tăng thêm (giảm)
không kể khấu hao
(b)- (+) Khấu hao tăng (giảm)
(c) = Thay đổi thuần của thu nhập trước thuế (ΔEBT)
(d)- (+) Tăng (giảm) thuần về thuế
(e)= Thay đổi thuần của thu nhập sau thuế (ΔEAT)
(f) +(-) Tăng (giảm) thuần của khấu hao
Có (b) và (f) là do khấu hao không chịu thuế
188/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 7
Dòng tiền kỳ cuối trước khi kết thúc DA:
(a) DT tăng thêm -(+) CF tăng (giảm) không kể khấu hao
(b) - (+) Khấu hao tăng (giảm)
(c) = Thay đổi thuần của thu nhập trước thuế (ΔEBT)
(d) - (+) Tăng (giảm) thuần về thuế
(e) = Thay đổi thuần của thu nhập sau thuế (ΔEAT)
(f) +(-) Tăng (giảm) thuần của khấu hao
(g) = Luồng tiền tăng thêm năm cuối trước khi kết thúc DA
(h) + (-) Giá trị thu hồi – Thuế do thanh lý tài sản
(i) +(-) Giảm vốn lưu động thuần
198/24/2017
VD các dòng tiền từ một dự án mở rộng TS
 Giá trị TS mới: 90 trđ, CF vận chuyển: 10 trđ (luồng tiền
ra ban đầu là 100tr)
 Thời gian sử dụng: 4 năm
 Khấu hao các năm: 33,33%, 44,45%, 14,81%, 7,41%
 Giá trị thu hồi sau 4 năm: 16,5 trđ
 Dự kiến thu nhập hoạt động thuần tăng thêm trước khấu
hao và thuế (thuế suất thuế TN công ty là 40%):
Cuối năm 1 Cuối năm 2 Cuối năm 3 Cuối năm 4
Dòng 
tiền
36.167.000 36.250.000 55.725.000 32.258.000
208/24/2017
Ước tính luồng tiền tăng thêm các năm
Chỉ tiêu Cuối năm
1 2 3 4
Thu nhập 36.167 36.250 55.725 32.258
- Tăng khấu hao 33.330 44.450 14.810 7.410
= EBT 2.837 - 8.200 40.915 24.848
- (+)Tăng (giảm) Thuế 1.135 (3.280) 16.366 9.939
= EAT 1.702 - 4.920 24.549 14.909
+ Tăng khấu hao 33.330 44.450 14.810 7.410
Luồng tiền thuần tăng 35.032 39.530 39.359 22.319
218/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 8
Tính luồng tiền tăng thêm năm cuối
 Luồng tiền tăng thêm năm thứ 4: 22.319.000 đ
+ Giá trị thu hồi của TS mới đầu tư: 16.500.000 đ
- Thuế do thanh lý tài sản (40%): - 6.600.000 đ
= Luồng tiền thuần tăng cuối năm 4 = 32.219.000 đ
Như vậy, ta có luồng tiền thuần tăng lên từ dự án:
Cuối năm
0 1 2 3 4
Dòng tiền
(1.000 đ)
-100.000 35.032 39.530 39.359 32.219
228/24/2017
VD các dòng tiền từ dự án thay thế TS
 Tỷ lệ khấu hao các năm của TS cũ cũng như mới:
33,33% 44,45% 14,81% và 7,41%
 TS cũ: Thời gian SD và khấu hao: 4 năm
Giá trị thu hồi khi hết hạn sử dụng = 0
Thời gian khấu hao còn lại: 2 năm
Giá trị cơ sở tính khấu hao là 9 trđ
Giá bán thanh lý hiện tại có thể là 2 trđ, thuế = 0
 TS mới: Giá trị: 18,5 trđ, CF lắp đặt: 1,5 trđ
Giá trị thu hồi sau 4 năm = 0
 Lợi thế của TS mới: giúp tiết kiệm CF (thay đổi thuần trong thu
nhập hoạt động) mỗi năm 7,1 trđ trong 4 năm
238/24/2017
Bước 1: Ước tính luồng tiền ra ban đầu:
Giá trị của tài sản mới: 18.500.000 đ
+ Chi phí: 1.500.000 đ
- Tiền bán TS cũ: - 2.000.000 đ
+ Thuế (tiết kiệm thuế) 0 đ
= Luồng tiền ra ban đầu: 18.000.000 đ
248/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 9
Bước 2: Ước tính luồng tăng thuần của khấu hao
Năm
1 2 3 4
(a) Nguyên giá TS mới
(b) x Tỷ lệ khấu hao
(c) Khấu hao TS mới
(d) Nguyên giá TS cũ
(e) x Tỷ lệ khấu hao
(f) Khấu hao còn lại TS cũ
(g) Khấu hao tăng thuần
20.000
0,3333
6.666
9.000
0,1481
1.333
5.333
20.000
0,4445
8.890
9.000
0,0741
667
8.223
20.000
0,1481
2.962
9.000
0
0
2.962
20.000
0,0741
1.482
9.000
0
0
1.482
Đơn vị: 1.000đ
258/24/2017
Bước 3: Ước tính luồng tiền tăng thêm các năm
Cuối năm
1 2 3 4
Thay đổi thu nhập 7.100 7.100 7.100 7.100
- Tăng khấu hao 5.333 8.223 2.962 1.482
= EBT 1.767 - 1.123 4.138 5.618
- (+)Tăng (giảm) Thuế 707 (449) 1.655 2.247 
=EAT 1.060 - 674 2.483 3.371
+ Tăng khấu hao 5.333 8.223 2.962 1.482
Luồng tiền thuần tăng 6.393 7.549 5.445 4.853
Đơn vị: 1.000đ
268/24/2017
Bước 4: Tính luồng tiền tăng thêm năm cuối
 Luồng tiền tăng thêm năm thứ 4: 4.853.000 đ
+ Giá trị thu hồi của TS mới đầu tư: 0 đ
- Thuế do thanh lý tài sản (40%): 0 đ
= Luồng tiền thuần tăng cuối năm 4 = 4.853.000 đ
Như vậy, ta có luồng tiền thuần tăng lên từ dự án:
Cuối năm
0 1 2 3 4
Dòng tiền
(1.000 đ)
-18.000 6.393 7.549 5.445 4.853
278/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 10
6.2.2 Ra quyết định lựa chọn dự án đầu tư
1. Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư
2. Thời gian hoàn vốn đầu tư
3. Giá trị hiện tại thuần
4. Tỷ suất sinh lợi nội bộ
5. Chỉ số lợi nhuận
288/24/2017
Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư (HP)
Hp = P / V
 Trong đó:
 Hp là tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư
 P là lợi nhuận sau thuế bình quân 1 năm trong
suốt thời gian đầu tư
 V là số dư vốn đầu tư bình quân 1 năm trong
suốt thời gian đầu tư
298/24/2017
Tiêu chuẩn chấp nhận: HP tối thiểu bằng mức đòi hỏi
HP trong một ví dụ đơn giản:
 Đầu tư mua một máy đóng gói hành lý tự động với
giá trị 20 trđ, sử dụng trong 1 năm
 Mỗi năm, việc vận hành máy tạo ra lợi nhuận sau
thuế bình quân là 6 trđ
Hp = P / V = 6 / 20 = 30 %/năm
308/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 11
Thời gian hoàn vốn đầu tư (PBP):
 Nếu dự án tạo thu nhập đều:
Thời gian hoàn vốn = Vốn Đầu tư / TN hàng năm
 Nếu dự án tạo thu nhập không đều:
 Xác định số vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối
mỗi năm
 Khi số vốn đầu tư còn phải thu hồi nhỏ hơn số
thu nhập của năm kế tiếp thì xác định số tháng
còn phải tiếp tục thu hồi vốn đầu tư
318/24/2017
Tiêu chuẩn chấp nhận: PBP không dài hơn mức đòi hỏi
 PP = 3 + 4/36 = 3,1111 năm
VD về PP của một dự án tạo TN không đều
Năm Luồng tiền Luồng tiền
tích lũy
Giá trị đầu tư
cần thu hồi
0 (100.000.000)
1 30.000.000 30.000.000 70.000.000
2 32.000.000 62.000.000 38.000.000
3 34.000.000 96.000.000 4.000.000
4 36.000.000 132.000.000
328/24/2017
Điểm mạnh và điểm yếu của PBP
8/24/2017 33
Điểm mạnh:
• Dễ hiểu
• Dễ đo lường tính 
thanh khoản
• Phù hợp cho các dự 
án ngắn hạn
Điểm yếu:
• Không tính tới giá 
trị thời gian của tiền 
(TVM)
• Không tính tới thời 
kỳ sau PBP
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 12
Giá trị hiện tại thuần của dự án (NPV)
Trong đó:
 NPV là giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư
 Ti là khoản tiền thu được năm thứ i
 Ci là khoản chi vốn đầu tư năm thứ i
 n là vòng đời của dự án đầu tư
 r là tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa.
NPV = ∑
n
i=0
Ti
(1+r)i
- ∑
n
i=0
Ci
(1+r)i
348/24/2017
NPV của dự án với ICO phát sinh một lần
Trong đó:
 Ti là khoản tiền thu được năm thứ i
 ICO là giá trị đầu tư ban đầu
 r là tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa
NPV = ∑
n
i=0
Ti
(1+r)i
- ICO
358/24/2017
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án dựa vào NPV
 Dự án độc lập:
Nếu NPV không âm: Chấp thuận dự án
Nếu NPV< 0: Từ chối dự án
 Dự án loại trừ:
NPV không âm; cao nhất
8/24/2017 36
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 13
Điểm mạnh và điểm yếu của NPV
8/24/2017 37
Điểm mạnh:
• Các dòng tiền được 
giả định tái đầu tư theo 
tỷ suất sinh lời đòi hỏi.
• Tính tới TVM.
• Cân nhắc mọi dòng 
tiền.
Điểm yếu:
• Khó áp dụng
Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR)
 Tỷ suất doanh lợi nội bộ IRR là bao nhiêu để
 Tiêu chuẩn lựa chọn: dự án có IRR ≥ % chiết khấu
 Xác định IRR bằng phương pháp thử và sai:
 Ước lượng IRR
NPV = ∑
n
i=0
Ti
(1+r)i
- ICO = 0
IRR = r1 + 
NPV1 (r2 – r1) 
/NPV1/ + /NPV2/ 
388/24/2017
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án dựa vào IRR
 Dự án độc lập:
Nếu IRR > k : chấp thuận dự án
Nếu IRR < k : Lọai bỏ dự án
Nếu IRR= k???
 Dự án loại trừ:
IRR > k và cao nhất
8/24/2017 39
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 14
Điểm mạnh và điểm yếu của IRR
8/24/2017 40
Điểm mạnh:
• Tính tới 
TVM
• Cân nhắc mọi 
dòng tiền
• Ít tính chủ quan
Điểm yếu: 
• Giả định mọi dòng thu
nhập được tái đầu tư tại
IRR
• Khó xếp hạng dự án
và có hiện tượng tồn tại
nhiều IRRs
MIRR?
Chỉ số lợi nhuận (PI)
PI = PV / V
 Trong đó:
 Pi là chỉ số lợi nhuận
 PV là hiện giá các khoản thu của dự án
 V là vốn đầu tư ban đầu
418/24/2017
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án dựa vào PI
 Dự án độc lập:
PI > 1: Chấp nhận dự án
PI < 1: loại bỏ
PI = 1???
 Dự án loại trừ:
PI > 1 và cao nhất
8/24/2017 42
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 15
Điểm mạnh và điểm yếu của PI
8/24/2017 43
Điểm mạnh:
• Giống NPV
• Cho phép so 
sánh các dự án 
khác quy mô
Điểm yếu:
• Giống NPV
• Chỉ cung cấp khả 
năng sinh lời tương đối
 Dự án phụ thuộc: là dự án mà việc chấp nhận
nó tuỳ thuộc vào việc chấp nhận một hoặc nhiều
dự án khác, đòi hỏi phải được lưu ý đặc biệt ()
 Dự án loại trừ lẫn nhau là dự án mà việc chấp
nhận nó sẽ ngăn cản việc chấp nhận một hoặc
nhiều dự án thay thế khác ()
 Dự án tương tác ()
6.3.1 Khó khăn khi lựa chọn các dự án không độc lập
8/24/2017 44
Đối với dự án đầu tư độc lập
 Cả NPV và IRR đều dẫn tới cùng quyết định chấp
thuận hay từ chối một dự án.
 Sở dĩ xảy ra tình trạng này là do nếu NPV > 0 thì tỷ
lệ chiết khấu mà NPV= 0 phải lớn hơn tỷ lệ hoàn
vốn cần thiết k. Bởi vậy nếu NPV > 0 thì IRR > k.
Tương tự như vậy, nếu IRR> k thì khi dòng tiền
được chiết khấu ở tỷ lệ k và tất yếu NPV > 0.
6.3.2 Khó khăn trong xếp hạng dự án (1)
8/24/2017 45
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 16
Đối với dự án loại trừ nhau: xuất hiện mâu thuẫn
giữa NPV và IRR do
 Sự khác biệt về độ lớn hay quy mô đầu tư
 Sự khác nhau về kiểu dòng tiền
 Sự khác nhau về những hệ quả của phương pháp NPV
và IRR liên quan đến tỷ lệ tái đầu tư
6.3.2 Khó khăn trong xếp hạng dự án (2)
8/24/2017 46
 Vấn đề xếp hạng khác nhau dựa trên các
phương pháp khác nhau do nhiều nguyên nhân:
A. Sự khác biệt về quy mô của dự án đầu tư
B. Sự khác biệt về các dạng của luồng tiền dự
kiến từ dự án
C. Sự khác biệt về tuổi của dự án
Những vấn đề trong đánh giá và lựa chọn DA
478/24/2017
A. Sự khác biệt quy mô
8/24/2017 48
So sánh dự án có quy mô nhỏ (S) và
dự án có quy mô lớn (L) 
Dòng tiền thuần
Dự án S Dự án LCuối năm thứ
0 -$100 -$100,000
1 0 0
2 $400 $156,250
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 17
A. Sự khác biệt quy mô
8/24/2017 49
Hãy tính PBP, IRR, NPV với mức chiết khấu 
10%, và PI với mức chiết khấu 10%.
Dự án nào nên được chọn? Tại sao?
Dự án IRR NPV PI
S 100% $ 231 3.31
L 25% $29,132 1.29
B. Cấu trúc dòng tiền
8/24/2017 50
So sánh dự án (D) có dòng tiền giảm dần với dự 
án (I) có dòng tiền tăng dần project.
Dòng tiền thuần
Dự án Dự ánICuối năm thứ
0 -$1,200 -$1,200
1 1,000 100
2 500 600
3 100 1,080
Cấu trúc dòng tiền của dự án
8/24/2017 51
D 23% $198 1.17
I 17% $198 1.17
Hãy tính toán IRR, NPV với mức chiết khấu 
10%, và PI với mức chiết khấu 10%.
Dự án nào nên được chọn?
Dự án IRR NPV PI
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_CH06 18
C. Sự khác biệt về tuổi thọ dự án
8/24/2017 52
So sánh dự án (X) có tuổi thọ dài với dự 
án (Y) có tuổi thọ ngắn hơn
Dòng tiền thuần
Dự án X Dự án YCuối năm thứ
0 -$1,000 -$1,000
1 0 2,000
2 0 0
3 3,375 0
Sự khác biệt về tuổi thọ của dự án
8/24/2017 53
X 50% $1,536 2.54
Y 100% $ 818 1.82
Hãy tính toán PBP, IRR, NPV với mức chiết 
khấu 10%, và PI với mức chiết khấu 10%.
Dự án nào nên được chọn? Tại sao?
Dự án IRR NPV PI
8/24/2017 54
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_quan_tri_tai_chinh_chuong_6_quan_tri_dau_tu_da.pdf