Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 2: Quản trị vốn lưu động

Nội dung chính:

2.1 Khái niệm, ý nghĩa, cấu trúc vốn lưu động

2.1.1 Khái niệm

2.1.2 Ý nghĩa

2.1.3 Cấu trúc

2.2 Chính sách đầu tư

2.2.1 Chính sách cởi mở (Relaxed policy)

2.2.2 Chính sách hạn chế (Retricted policy)

2.2.3 Chính sách vừa phải (Moderate)

2.3 Mô hình tài trợ

2.3.1 Mô hình Hedging - Maturity Matching

2.3.2 Mô hình Conservative

2.3.3 Mô hình Aggressive

Vốn lưu động thuần

ài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

ổng vốn lưu động

ổng giá trị mà công ty đã đầu tư vào S ngắn hạn

Quản trị vốn lưu động

Các chính sách và quyết định điều hành, kiểm soát

tài chính liên quan đến đầu tư tài sản ngắn hạn và

tài trợ cho tài sản ngắn hạn

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 2: Quản trị vốn lưu động trang 1

Trang 1

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 2: Quản trị vốn lưu động trang 2

Trang 2

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 2: Quản trị vốn lưu động trang 3

Trang 3

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 2: Quản trị vốn lưu động trang 4

Trang 4

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 2: Quản trị vốn lưu động trang 5

Trang 5

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 2: Quản trị vốn lưu động trang 6

Trang 6

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 2: Quản trị vốn lưu động trang 7

Trang 7

pdf 7 trang baonam 16380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 2: Quản trị vốn lưu động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 2: Quản trị vốn lưu động

Bài giảng môn Quản trị tài chính - Chương 2: Quản trị vốn lưu động
TMU
DFM_FMV2017_Ch02 1
1
BM Quản trị tài chính
ĐH Thương Mại
8/24/2017
Nội dung chính: 
2.1 Khái niệm, ý nghĩa, cấu trúc vốn lưu động
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Ý nghĩa
2.1.3 Cấu trúc
2.2 Chính sách đầu tư
2.2.1 Chính sách cởi mở (Relaxed policy)
2.2.2 Chính sách hạn chế (Retricted policy)
2.2.3 Chính sách vừa phải (Moderate)
2.3 Mô hình tài trợ
2.3.1 Mô hình Hedging - Maturity Matching
2.3.2 Mô hình Conservative
2.3.3 Mô hình Aggressive
8/24/2017 2
Chu trình hoạt động của công ty
8/24/2017 3
Mua nguyên
vật liệu
Thanh toán
Tiền mua
Nguyên vật liệu
Bán hàng hóa
Trả chậm
Thu tiền
Bán hàng
Toàn bộ chu trình hoạt động
Kỳ chu chuyển hàng tồn kho
Kỳ chu chuyển khoản phải thu
Thời kỳ hoãn trả (mua chịu nguyên vật liệu)
Kỳ chu chuyển tiền mặt
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch02 2
Vốn lưu động thể hiện trên Bảng cân đối kế toán
8/24/2017 4
Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Tiền Khoản phải trả
Chứng khoán Nợ dài hạn đến hạn trả 
(ngắn hạn)
Khoản phải thu Tổng nợ ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tổng tài sản ngắn hạn Vốn chủ sở hữu
Tài sản dài hạn
Tổng tài sản Tổng vốn
Vốn lưu động thuần
Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Tổng vốn lưu động
Tổng giá trị mà công ty đã đầu tư vào TS ngắn hạn
Quản trị vốn lưu động
Các chính sách và quyết định điều hành, kiểm soát 
tài chính liên quan đến đầu tư tài sản ngắn hạn và 
tài trợ cho tài sản ngắn hạn
2.1.1 Vốn lưu động và Quản trị vốn lưu động
8/24/2017 5
 Khó có công ty nào hoạt động kinh doanh mà không có
sự chuẩn bị vốn lưu động ()
 Mỗi dự án muốn đi vào vận hành cũng phải có sự chuẩn
bị vốn lưu động phù hợp ()
 Trong quá trình SXKD, các quyết định liên quan đến TS
ngắn hạn và vốn lưu động còn đảm bảo cho quá trình tái
sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành thường
xuyên, liên tục; đồng thời các quyết định liên quan đến
vốn lưu động cũng ảnh hưởng tới các chỉ số về tính
thanh khoản của công ty ()
2.1.2 Ý nghĩa của vốn lưu động
8/24/2017 6
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch02 3
 Phân loại theo vị trí trong quá trình sản xuất
Vốn trong khâu dự trữ sản xuất ()
Vốn trong khâu sản xuất ()
Vốn trong khâu tiêu thụ ()
 Phân loại theo hình thái biểu hiện:
Vốn vật tư hàng hóa
Vốn bằng tiền
2.1.3 Cấu trúc vốn lưu động (1)
8/24/2017 7
Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn
Vốn chủ sở hữu ()
Các khoản nợ ()
Phân loại theo nguồn hình thành
Vốn điều lệ ()
Vốn tự bổ sung ()
Vốn liên doanh, liên kết ()
Vốn đi vay ()
2.1.3 Cấu trúc vốn lưu động (2)
8/24/2017 8
 Dựa vào phân tích chu kỳ kinh doanh
2.1.3 Cấu trúc tổng vốn lưu động (TS ngắn hạn)
8/24/2017 9
Thời gian
G
iá
 t
rị
TS ngắn hạn
thường xuyên
TS ngắn hạn 
tạm thời
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch02 4
 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản trước hết
chịu sự chi phối của đặc trưng ngành () và
những biến động môi trường kinh doanh ()
 Trong các điều kiện như nhau, quyết định chính
sách đầu tư tài sản ngắn hạn sẽ thể hiện tương
quan giữa Quy mô tài sản ngắn hạn với Quy mô
hoạt động kinh doanh của công ty (Sản lượng
và/hoặc Doanh số)
2.2 Chính sách đầu tư tài sản ngắn hạn
8/24/2017 10
Lựa chọn chính sách đầu tư tài sản ngắn hạn tối ưu
11
Tài sản ngắn hạn
Doanh số
Chính sách hạn chế
Chính sách vừa phải
Chính sách cởi mở
8/24/2017
2.2.1 Chính sách cởi mở (Relaxed policy)
 Chính sách cởi mở (Relaxed policy) chủ trương
nắm giữ TS ngắn hạn ở mức cao (trong tương
quan với doanh số)
 Ưu điểm: Giảm thiểu rủi ro thanh khoản, rủi ro
ngưng sản xuất và mất thị trường
 Nhược điểm: Hiệu suất sử dụng tài sản thấp; Chi
phí sử dụng vốn cao.
Theo bạn, những ai sẽ ưa thích chính sách cởi mở?
128/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch02 5
2.2.2 Chính sách hạn chế (Retricted policy)
 Chính sách hạn chế (Retricted policy) chủ trương
nắm giữ TS ngắn hạn ở mức thấp (trong tương
quan với doanh số)
 Ưu điểm: Tăng hiệu suất sử dụng tài sản; Giảm
chi phí sử dụng vốn
 Nhược điểm: Rủi ro thanh khoản, rủi ro ngưng sản
xuất và mất khách hàng cao
Trong hoàn cảnh nào, DN sẽ áp dụng chính sách này?
138/24/2017
2.2.3 Chính sách vừa phải (Moderate policy)
 Chính sách vừa phải (Moderate policy) chủ trương
giữ TS ngắn hạn ở mức vừa phải so với doanh
thu. Do vậy, nó được coi chính sách trung dung
giữa chính sách cởi mở và hạn chế.
Theo bạn, trong thực tế điều hành doanh 
nghiệp, nhà quản trị tài chính muốn áp dụng 
chính sách này có thể phải đối diện với những 
vấn đề gì?
148/24/2017
 2.3.1 Tài trợ dài hạn cho tài sản thường xuyên
(Hedging Approach - Maturity Matching Approach)
 2.3.2 Tài trợ dài hạn cho tài sản thường xuyên và một
phần tài sản tạm thời (Conservative Approach)
 2.3.3 Tài trợ ngắn hạn cho một phần tài sản thường
xuyên (Aggressive Approach)
2.3 Mô hình tài trợ.3 Mô hình tài trợ
158/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch02 6
2.3.1 Hedging Approach - Maturity Matching Approach
 Cân bằng giữa Chi phí tài trợ và tính ổn định
 Giảm rủi ro thanh toán
 Khó thực hiện trong thực tế
16
Thời gian
G
iá
 t
rị
Tài trợ dài hạn
Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn
Tài trợ ngắn hạn
8/24/2017
2.3.2 Conservative Approach
 Tỷ lệ nợ dài hạn cao hơn, ổn định hơn
 Chi phí tài trợ cao hơn
17
Thời gian
G
iá
 t
rị
Tài trợ dài hạn
Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn
Tài trợ ngắn hạn
8/24/2017
2.3.3 Aggressive Approach
 Tỷ lệ nợ ngắn hạn cao
 Chi phí tài trợ thấp hơn, tuy nhiên RR cao hơn
18
Thời gian
G
iá
 t
rị
Tài trợ dài hạn
Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn
Tài trợ ngắn hạn
8/24/2017
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
TMU
DFM_FMV2017_Ch02 7
 Không có chiến lược nào là “ĐÚNG" cho tất cả
các công ty ()
 Sự pha trộn giữa tài trợ ngắn hạn và tài trợ dài
hạn được xem xét trên các khía cạnh:
Đặc trưng ngành ()
Sự biến động của doanh số ()
Sự biến động của dòng tiền ()
Luôn có một chính sách tối ưu?
8/24/2017 19
Ma trận RR – Lợi nhuận trong tài trợ
8/24/2017 20
Tài trợ
TS
Ngắn hạn Dài hạn
RR thấp
Lợi nhuận thấp
Trung hòa
RR – Lợi nhuận
Trung hòa
RR – Lợi nhuận
RR cao
Lợi nhuận cao
Tạm thời
Thường xuyên
8/24/2017 21
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_quan_tri_tai_chinh_chuong_2_quan_tri_von_luu_d.pdf