Bài giảng môn Đầu tư quốc tế

TĂNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ ĐẦU TƢ

 Tác động đến nguồn lực tài chính cho phát triển

 Tác động tích cực: bổ sung cho tiết kiệm nội địa và

đóng góp cho tăng trưởng thông qua việc tài trợ đầu

tư. Các công ty con của TNCs khi hoạt động có lãi

phải nộp thuế cho Chính phủ, các công ty này XK

hàng hóa giúp gia tăng kim ngạch XK,.

 Tác động tiêu cực: làm mất cân bằng cán cân thanh

toán (ví dụ: chủ đầu tư chuyển lợi nhuận về nước

làm thâm hụt cán cân thanh toán trong ngắn hạn).

 Tác động đến đầu tƣ: sv xem lại phần tác động của

FDI với nước nhận đầu tư

 Tác động trực tiếp thông qua các chi phí đầu tư của

các công ty con nước ngoài.

 Tác động gián tiếp thông qua việc tác động đến đầu

tư của các công ty của nước chủ nhà. (làm gia tăng

(crowding-in) hoặc làm giảm (crowding-out) đầu tư

nội địa)

Bài giảng môn Đầu tư quốc tế trang 1

Trang 1

Bài giảng môn Đầu tư quốc tế trang 2

Trang 2

Bài giảng môn Đầu tư quốc tế trang 3

Trang 3

Bài giảng môn Đầu tư quốc tế trang 4

Trang 4

Bài giảng môn Đầu tư quốc tế trang 5

Trang 5

Bài giảng môn Đầu tư quốc tế trang 6

Trang 6

Bài giảng môn Đầu tư quốc tế trang 7

Trang 7

Bài giảng môn Đầu tư quốc tế trang 8

Trang 8

Bài giảng môn Đầu tư quốc tế trang 9

Trang 9

Bài giảng môn Đầu tư quốc tế trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang baonam 10920
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đầu tư quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Đầu tư quốc tế

Bài giảng môn Đầu tư quốc tế
Tác động của TNCs đối với nƣớc 
nhận đầu tƣ là nƣớc đang phát 
triển
MÔN: ĐẦU TƢ QUỐC TẾ
THẢO LUẬN
1. Tăng nguồn lực tài chính và đầu tƣ
2. Nâng cao năng lực công nghệ
 Chuyển giao công nghệ
 Lan tỏa công nghệ
 Tạo công nghệ
3. Thúc đẩy khả năng cạnh tranh xuất khẩu và thƣơng 
mại
4. Tạo việc làm và củng cố các kỹ năng
 Tạo việc làm
 Tác động đến chất lượng việc làm
 Nâng cấp kỹ năng
5. Tác động lên các lĩnh vực khác của nền kinh tế
 Bảo vệ môi trường
 Cơ cấu thị trường và cạnh tranh
1. TĂNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ ĐẦU TƢ
 Tác động đến nguồn lực tài chính cho phát triển
 Tác động tích cực: bổ sung cho tiết kiệm nội địa và
đóng góp cho tăng trưởng thông qua việc tài trợ đầu
tư. Các công ty con của TNCs khi hoạt động có lãi
phải nộp thuế cho Chính phủ, các công ty này XK
hàng hóa giúp gia tăng kim ngạch XK,...
 Tác động tiêu cực: làm mất cân bằng cán cân thanh
toán (ví dụ: chủ đầu tư chuyển lợi nhuận về nước
làm thâm hụt cán cân thanh toán trong ngắn hạn).
 Tác động đến đầu tƣ: sv xem lại phần tác động của
FDI với nước nhận đầu tư
 Tác động trực tiếp thông qua các chi phí đầu tư của
các công ty con nước ngoài.
 Tác động gián tiếp thông qua việc tác động đến đầu
tư của các công ty của nước chủ nhà. (làm gia tăng
(crowding-in) hoặc làm giảm (crowding-out) đầu tư
nội địa)
1. TĂNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH VÀ ĐẦU TƢ
2. NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
 Chuyển giao công nghệ: thông qua 2 cách:
 Chuyển giao nội bộ cho công ty con
 Chuyển giao cho công ty khác qua việc cấp giấy 
phép sử dụng công nghệ, hợp đồng thầu phụ, liên 
minh chiến lược,...
 Ưu điểm: công nghệ mà các TNC chuyển giao cho
những công ty con nước ngoài thường hiện đại và hiệu
quả hơn công nghệ sẵn có tại nước chủ nhà.
 Nhược điểm: trường hợp chuyển giao “công nghệ trọn
gói”
Đối với bên nhận đầu tư: phải trả tiền không chỉ cho
công nghệ mà mình có được mà cho cả gói FDI bao gồm
tên thương hiệu, tài chính, kỹ năng và quản lý của các
TNC.
Đối với TNCs: khó kiểm soát, quản lý việc sử dụng công
nghệ đã được chuyển giao
2. NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
 Lan tỏa công nghệ: từ các công ty con nước ngoài sang
nền kinh tế nước chủ nhà qua:
 Cạnh tranh với công ty địa phương, thúc đẩy các công ty
này cải thiện hiệu quả và năng lực công nghệ,nâng cao
năng suất.
 Hợp tác giữa công ty con nước ngoài và các nhà cung
cấp, những khách hàng và các tổ chức địa phương.
 Di chuyển lao động, đặc biệt là những nhân sự được đào
tạo trình độ cao, từ các công ty con nước ngoài sang các
công ty địa phương.
 Khoảng cách gần giữa các công ty nước ngoài và các
công ty địa phương, dẫn tới các quan hệ cá nhân, phát
triển công nghệ ngược, bắt chước và việc thành lập các
cụm công nghệ.
2. NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
 Tạo công nghệ
 Khi TNCs đặt các hoạt động R&D tại nước chủ nhà =>
có khả năng thúc đẩy việc tạo công nghệ và củng cố
năng lực đổi mới tại các nước này.
 Tuy nhiên, TNCs có xu hướng tập trung R&D tại nước
mình và chỉ đặt R&D ở nước ngoài tại một số ít quốc gia,
chủ yếu là các quốc gia công nghiệp hóa (do R&D là
chức năng chiến lược của TNCs)
2. NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
3. THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH XUẤT
KHẨU VÀ THƢƠNG MẠI
 TNCs sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất tại nước
nhận đầu tư => chủng loại sản phẩm đa dạng và chất
lượng sản phẩm tăng, đạt tiêu chuẩn quốc tế.
4. TẠO VIỆC LÀM VÀ CỦNG CỐ CÁC KỸ NĂNG
 Tạo việc làm
 Tăng việc làm: TNCs làm tăng số lượng việc làm tại
nước chủ nhà một cách trực tiếp khi nó thành lập một
công ty con nước ngoài mới hoặc mở rộng các công ty
con đang hoạt động. TNCs làm tăng số việc làm một
cách gián tiếp thông qua việc tạo thêm việc làm tại các
nhà cung cấp và các nhà phân phối.
 Giảm việc làm: TNCs làm giảm việc làm trực tiếp khi
việc rút vốn đầu tư và đóng cửa các công ty con nước
ngoài diễn ra, hoặc M&A khiến công ty mẹ tái cơ cấu
các công ty con nước ngoài. TNCs tác động gián tiếp
làm giảm việc làm khi các công ty trong nước bị đẩy
khỏi ngành do TNCs.
 Tác động đến chất lƣợng việc làm
 Lương: đối với các hoạt động tương tự, các công ty con
nước ngoài thường trả mức lương cao hơn so với các
công ty nội địa.
 Đảm bảo việc làm: các công ty con nước ngoài có xu
hướng đảm bảo về việc làm cao hơn các công ty nội địa
vì quy mô, sức mạnh cạnh tranh cũng như nhu cầu về lực
lượng lao động ổn định của chúng (trừ trường hợp động
cơ của TNCs là tận dụng lao động rẻ => các công ty này
có thể sẽ chuyển sang nước khác khi chi phí lao động
tăng lên)
 Các điều kiện làm việc khác: điều kiện làm việc trong
các công ty con nước ngoài thường tốt hơn tại các công
ty trong nước.
4. TẠO VIỆC LÀM VÀ CỦNG CỐ CÁC KỸ NĂNG
 Nâng cấp kỹ năng: thông qua đào tạo lao động. Việc
đào tạo được tiến hành trong quá trình làm việc hoặc các
khóa đào tạo chính thức trong công ty hay tại các tổ chức
chuyên nghiệp.
4. TẠO VIỆC LÀM VÀ CỦNG CỐ CÁC KỸ NĂNG
5.TÁC ĐỘNG LÊN CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ
 Bảo vệ môi trƣờng:
 TNCs có kinh nghiệm đáng kể trong việc kiểm soát các
vấn đề môi trường do các công nghệ quy trình và sản
phẩm gây ra.
 Nếu các biện pháp chính sách của nước chủ nhà được
thiết kế để khuyến khích TNCs tận dụng đầy đủ hơn tiềm
năng đóng góp vào phát triển môi trường lành mạnh =>
TNCs có tác động tích cực trong bảo vệ môi trường tại
nước chủ nhà.
 Nếu khung chính sách của nước chủ nhà về các vấn đề
môi trường lỏng lẻo dễ dẫn đến tình trạng đầu tư tràn lan,
tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức và nạn ô
nhiễm môi trường trầm trọng.
 Cơ cấu thị trƣờng và cạnh tranh:
TNCs có thể làm tăng hoặc giảm mức độ tập trung của
ngành:
 Giảm mức độ tập trung: do TNCs có lợi thế sở hữu về
công nghệ/sự khác biệt sản phẩm/tổ chức nên TNCs
thường xâm nhập vào các ngành tập trung (ngành chỉ có
một hoặc một vài doanh nghiệp nắm giữ vai trò chi phối)
=> tăng áp lực cạnh tranh trong ngành.
 Tăng mức độ tập trung khi sự thâm nhập của TNCs
khiến các công ty kém hiệu quả hơn phải rời bỏ
ngành/thị trường => giảm áp lực cạnh tranh trong ngành.
5.TÁC ĐỘNG LÊN CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_dau_tu_quoc_te.pdf