Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương V: Kháng thể dịch thể đặc hiệu
Kháng thể dịch thể đặc hiệu là các phân tử immunoglobulin (Ig), có bản chất glycoprotein.
- Kháng thể do các tế bào plasma (biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ (virus, vi khuẩn.).
- Mỗi kháng thể chỉ có thể nhận diện một epitope kháng nguyên duy nhất.
- Trong huyết thanh, Ig chiếm khoảng 20% tổng lượng protein
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương V: Kháng thể dịch thể đặc hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương V: Kháng thể dịch thể đặc hiệu
(Veterinary Immunology) CHƢƠNG V Kháng thể dịch thể đặc hiệu 1- Khái niệm Kháng thể dịch thể đặc hiệu là các phân tử immunoglobulin (Ig), có bản chất glycoprotein. Kháng thể do các tế bào plasma (biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ (virus, vi khuẩn..). Mỗi kháng thể chỉ có thể nhận diện một epitope kháng nguyên duy nhất. Trong huyết thanh, Ig chiếm khoảng 20% tổng lượng protein • Truyền thông tin KN sinh KT • San sinh KT từ B cell 2- Cấu trúc của kháng thể dịch thể đặc hiệu Kháng thể dịch thể đặc hiệu có nhiều lớp khác nhau: IgG, IgM, IgA, IgE, IgD. Mỗi phân tử Ig đều có 2 chuỗi polypeptit gọi là chuỗi nặng ký hiệu là H (Heavy) và 2 chuỗi polypeptit gọi là chuỗi nhẹ ký hiệu là L (light). Riêng: IgM có 10 chuỗi nhẹ và 10 chuỗi nặng IgA có 4 chuỗi nhẹ và 4 chuỗi nặng Trong mỗi phần tử Ig, chuỗi H và L bào giờ cũng có từng đôi và giống nhau hoàn toàn. CÁC LỚP GLOBULIN MIỄN DỊCH Sù kh¸c biÖt giữa c¸c ph©n tö Ig lµ chuçi nÆng Líp IgG cã chuçi nÆng lµ gamma (γ) Líp IgM cã chuçi nÆng lµ Muy (µ) Líp IgA cã chuçi nÆng lµ Alpha (α) Líp IgD cã chuçi nÆng lµ Delta (δ) Líp IgE cã chuçi nÆng lµ Epxilon (ε) SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC PHÂN TỬ Ig LÀ CHUỖI NẶNG Gamma (γ), Muy (µ), Alpha (α), Delta (δ), Epxilon (ε) 2.1. Cấu trúc của lớp phân tử Ig Đối với IgG, IgD, IgE: Gồm 4 chuỗi peptit (2 chuỗi nặng H và 2 chuỗi nhẹ L). Đối với IgA: Gồm 8 chuỗi peptit (4 chuỗi nặng và 4 chuỗi nhẹ). Đối với IgM: Gồm 20 chuỗi peptit (10 chuỗi nặng và 10 chuỗi nhẹ) Các chuỗi liên kết với nhau bằng cầu nối disunfua - S - S -. Chuỗi nhẹ L: (Light chain) • Cã träng l-îng ph©n tö thÊp 23.000 Dalton, cã 214 axit amin • Cã 2 lo¹i chuçi nhÑ chung cho tÊt c¶ c¸c líp Ig: chuçi nhÑ Kappa () chuçi nhÑ Lamda (). • Hai chuỗi nhẹ của mỗi phân tử immunoglobulin chỉ có thể cùng là κ hoặc cùng là λ Chuỗi nhẹ chia làm 2 vùng: Vùng thay đổi VL (Variable region Light): • Từ axit amin đầu tiên đến axit amin 107. • Trong vùng này có một số đoạn trình tự sắp xếp axit amin rất dễ thay đổi gọi là vùng siêu biến (Hypervariable region). Ví dụ: Chuỗi nhẹ lamđa có các vùng siêu biến là các đoạn axit amin: 24 - 34; 50 - 56; 89 - 97. Vùng hằng định CL (Constant region-Light) • Từ axit amin 108 đến 214 • Trinh tự sắp xếp các a.a vùng này ít thay đổi vi vậy vùng này gọi là vùng hằng định. Cấu trúc của kháng thể lơp IgG Chuỗi nặng H: (Heavy chain) • Có trọng lượng phân tử 50.000 Dalton • Mỗi chuỗi nặng có khoảng 440 - 446 a.a được chia làm 2 vùng. Vùng thay đổi: VH (Variable heavy) • Có khoảng 116 a.a, trong đó có những đoạn rất dễ thay đổi (vùng siêu biến) như: a.a 31 37, 51 68, 86 91. Vùng hằng định: CH (Constant Heavy) • Có khoảng 330 a.a được chia làm 3 vùng, mỗi vùng có 110 a.a và ký hiệu CH1, CH2, CH3. Cấu trúc của kháng thể lơp IgG Vùng giáp ranh giữa đoạn CH1 và CH2 gọi là vùng bản lề, có đặc điểm mềm mại giúp cho 2 cánh của phần tử Ig có thể mở ra khép vào từ 0 - 1800, nhờ đó nó dễ dàng kết hợp với kháng nguyên. Vùng bản lề là nơi dễ bị tác động của các enzym tiêu protein. Vùng thay đổi của chuỗi nặng và chuỗi nhẹ nằm kề nhau, tham gia hinh thành vị trí kết hợp với kháng nguyên gọi là trung tâm hoạt động của kháng thể hay còn gọi là (Paratop). Paratop kh«ng ph¶i lµ mét ®o¹n peptit liªn tôc, dµi mµ chØ lµ mét hoÆc mét sè axit amin n»m c¸ch qu·ng. Đã lµ những ®iÓm tiÕp xóc víi Epitop của kháng nguyên. Cấu trúc của kháng thể lớp IgG Fab: F: fragment ab: antigen binding Fc : F: fragment c: cristallisable Cấu trúc của kháng thể lớp IgG (Vùng bản lề) Kháng thể Các mảnh của phân tử Ig. Vùng bản lề của phần tử Ig ngoài đặc tính mềm mại, còn dễ bị các enzym tiêu protein tác động, phân cắt Ig thành các mảnh khác nhau. Tác động bởi enzyme papain: Phân tử IgG được phân cắt thành 3 mảnh: 2 mảnh Fab (Antigen binding fragment) giống nhau - Mỗi mảnh gồm toàn bộ 1 chuỗi nhẹ và một phần chuỗi nặng gồm các đoạn VH, CH1. - Mảnh này có trọng lượng phân từ 50.000 Dalton, Có 1 vị trí kết hợp với kháng nguyên Một mảnh Fc (Crystallizable fragment). - Gồm các đoạn CH2, CH3, của 2 chuỗi nặng. - Mảnh này có trọng lượng phân tử 60.000 Dalton. Dễ kết tinh, không có hoạt tính KT nhưng có một số tính chất sinh học: (1) Có tính KN khi đưa vào cơ thể khác loài; (2) Có vị trí kết hợp với bổ thể; (3) phần Fc của IgG gắn với Receptor của ĐTB,Mast..) Fc và Fab Enzyme Papain Tác động bởi Enzyme pepsin • Phân tử IgG được phân cắt thành 2 mảnh: Mảnh lớn gần giống 2 mảnh Fab. o Trọng lượng phân tử khoảng 100.000 Dalton o Có 2 vị trí kết hợp với kháng nguyên, nên hoạt tính của nó giống như một kháng thể hoàn toàn Điều này có ý nghĩa lớn trong trường hợp : - Cần sử dụng tính kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên - Bỏ phản ứng phụ không cần thiết do mảnh Fc gây ra. Ví dụ: Dùng kháng huyết thanh trong điều trị Mảnh nhỏ còn lại Fc có trọng lượng phân tử 50.000 Dalton Fc và Fab E
File đính kèm:
- bai_giang_mien_dich_hoc_thu_y_chuong_v_khang_the_dich_the_da.pdf