Bài giảng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

1. Khái niệm, đặc điểm

* Khái niệm:

- Thuế TNDN: là loại thuế tính trên thu nhập của các tổ chức

- Pháp luật thuế TNDN: là tập hợp QPPL do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh những QH xã hội phát sinh trong việc thực hiện pháp luật thuế đối với thu nhập từ kinh doanh của các tổ chức.

* Đặc điểm:

- Dễ thu hơn so với thuế TNCN

- Là thuế trực thu nhưng người nộp thuế có thể chuyển gánh nặng tài chính về thuế cho cá nhân khác (cổ đông, người lao động, người tiêu dùng )

- Nguồn điều chỉnh có thể là luật quốc tế (Hiệp định tránh đánh thuế hai lần)

2. Vai trò

- Thu NSNN

- Điều tiết vĩ mô nền kinh tế

- Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế :

- Thuế suất không phân biệt các nguồn thu nhập

- Thuế suất áp dụng không phân biệt hình thức sở hữu, loại hình doanh nghiệp

- Ưu đãi thuế trong một số trường hợp đặc biệt

Bài giảng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp trang 1

Trang 1

Bài giảng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp trang 2

Trang 2

Bài giảng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp trang 3

Trang 3

Bài giảng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp trang 4

Trang 4

Bài giảng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp trang 5

Trang 5

Bài giảng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp trang 6

Trang 6

Bài giảng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp trang 7

Trang 7

Bài giảng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp trang 8

Trang 8

Bài giảng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp trang 9

Trang 9

Bài giảng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 28 trang Trúc Khang 09/01/2024 8260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

Bài giảng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
LÊ THỊ NGUYỆT CHÂU 
1
LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH 
NGHIỆP 
1. Khái niệm, đặc điểm
2
 Khái niệm: 
 Thuế TNDN: là loại thuế tính trên thu nhập của các tổ chức
 Pháp luật thuế TNDN: là tập hợp QPPL do cơ quan NN có
thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh những QH xã
hội phát sinh trong việc thực hiện pháp luật thuế đối với thu
nhập từ kinh doanh của các tổ chức.
 Đặc điểm:
 Dễ thu hơn so với thuế TNCN
 Là thuế trực thu nhưng người nộp thuế có thể chuyển gánh
nặng tài chính về thuế cho cá nhân khác (cổ đông, người lao
động, người tiêu dùng)
 Nguồn điều chỉnh có thể là luật quốc tế (Hiệp định tránh đánh
thuế hai lần)
2. Vai trò 
3
 Thu NSNN
 Điều tiết vĩ mô nền kinh tế 
 Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng giữa 
các thành phần kinh tế :
 Thuế suất không phân biệt các nguồn thu nhập
 Thuế suất áp dụng không phân biệt hình thức sở hữu, loại hình 
doanh nghiệp 
 Ưu đãi thuế trong một số trường hợp đặc biệt
3. Người nộp thuế 
4
 Là Doanh nghiệp, tổ chức có TN chịu thuế
 Hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí: Hợp đồng Chia sản phẩm dầu khí
phải tuân thủ Hợp đồng mẫu ban hành kèm theo Nghị định
số 33/2013/NĐ-CP.
 Công ty điều hành chung: Theo hợp đồng dầu khí các bên nhà thầu đồng
ý thành lập một công ty điều hành chung, đóng vai trò là đại lý đại diện
cho các bên tham gia hợp đồng tiến hành các hoạt động thăm dò, tìm
kiếm, phát triển, khai thác dầu khí trong diện tích hợp đồng, hoạt động
với tư cách là người điều hành duy nhất thay mặt các bên nhà thầu thực
hiện quyền và nghĩa vụ trong phạm vi được ủy quyền theo thỏa thuận về
điều hành chung và phù hợp với các quyết định của Ủy ban quản lý.
 Cơ sở thường trú của doanh nghiệp nước ngoài (DN nước ngoài là DN 
được thành lập theo PL nước ngoài) 
 Tổ chức nước ngoài sản xuất kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật
Đầu tư, Luật Doanh nghiệp hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam nộp
thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính. Các
tổ chức này nếu có hoạt động chuyển nhượng vốn thì thực hiện nộp thuế
thu nhập doanh nghiệp theo hướng dẫn tại Điều 14 Chương IV Thông tư
78/2014/TT-BTC
Khái niệm cơ sở thường trú 
5
Cơ sở thường trú
Cơ sở kinh doanh
Cố định
Không gian
Thời gian
DN nước ngoài thực
hiện một phần hay 
toàn bộ hoạt động
kinh doanh qua cơ sở
đó
Các loại hình cơ sở thường trú 
6
Cơ sở thường trú
Hiện diện vật
lý
Trụ sở điều hành
Chi nhánh, văn phòng
Nhà máy, xưởng sản xuất, kho
giao nhận hàng hóa
Địa điểm thăm dò và khai thác
TNTN
Công trình xây dựng, lắp ráp, 
lắp đặt
Hiện diện thể
nhân
Cung cấp dịch vụ
Đại lý
Đối tượng được ủy
quyền
4. Căn cứ tính thuế
7
Phạm vi xác định thu
nhập chịu thuế
Thu nhập tính thuế
Thuế suất 
4.1. Phạm vi xác định thu nhập chịu thuế
Doanh nghiệp thành lập theo Pháp luật Việt Nam
8
DN nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam 
9
4.1. Phạm vi xác định thu nhập chịu thuế
DN nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam 
10
TN chịu
thuế
TN phát
sinh tại
VN 
4.2. Thu nhập tính thuế
11
Thu nhập tính thuế TNDN 
= thu nhập chịu thuế - (thu
nhập được miễn thuế + 
các khoản lỗ được kết
chuyển theo quy định)
4.2.1. Thu nhập chịu thuế 
12
4.2.1. Thu nhập chịu thuế (tt)
13
TN từ
SXKD
Doanh
thu
Chi phí
được
trừ
4.2.1.1. Doanh thu (Luật thuế TNDN + 
Chuẩn mực kế toán số 1, 14)
14
 Khái niệm: 
 Theo Luật thuế TNDN: là toàn bộ tiền bán hàng hóa, tiền gia
công, tiền cung ứng dịch vụkhông phân biệt đã thu được
tiền hay chưa.
 CMKT 14: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế của DN thu được
trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh
thông thường của DN, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế
doanh nghiệp đã hoặc sẽ thu được
Theo CMKT số 1: DT không bao gồm các khoản góp vốn của
cổ đông hoặc chủ sở hữu
4.2.1.1. Doanh thu (Luật thuế TNDN + 
Chuẩn mực kế toán số 14) -tt
15
 Xem cách xác định doanh thu trong các trường hợp cụ
thể
 Thời điểm xác định doanh thu:
 Luật thuế TNDN:
 Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa
 Thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ
 CMKT
 DT bán hàng hóa: (1) DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích
gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa cho người mua; (2) DN không
còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa; (3) DT được xác định tương
đối chắc chắn; (4) DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế
từ giao dịch bán hàng; (5) Xác định được chi phí liên quan đến
việc bán hàng: DT và chi phí phải phù hợp
 DT cung ứng dịch vụ (1) DT được xác định tương đối chắc chắn;
(2) Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ việc cung cấp dịch vụ;
(3) Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để
hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
4.2.1.2. Chi phí 
16
 CMKT số 1:
 Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế
trong kỳ kế toán dưới hình thức là các khoản tiền chi ra,
các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các kho

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_luat_thue_thu_nhap_doanh_nghiep.pdf