Bài giảng Luật giao thông đường bộ
Các đặc điểm của sa hình
1. Đặc điểm của các loại đờng
- Nơi giao nhau đi theo vòng xuyến.
Nơi giao nhau giữa đờng u tiên và đờng không u tiên.
Nơi giao nhau giữa các tuyến đờng cùng cấp
Nơi giao nhau có phân làn đờng.
Xe có đờng riêng:
Các loại phơng tiện cơ giới có đờng riêng nh tàu hoả, tàu điện
chạy trên ray sắt. Tại các nơi đờng sắt giao cắt đờng bộ, quyền
u tiên thuộc về các phơng tiện chạy trên đờng sắt.
Xe u tiên theo Luật định (Quyền u tiên)
( Điều 20)
Ví dụ: Thứ tự các xe đi nh thế nào là đúng quy tắc giao thông ?
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật giao thông đường bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Luật giao thông đường bộ
Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Chương trình đào tạo láI xe ôTÔ môn học: luật giao thông đường bộ Dùng cho đào tạo, sát hạch cấp giấy phép láI xe cơ giới đường bộ phần I luật giao thông đường bộ (08 tiết) phần II Hệ thống báo hiệu đường bộ (08 tiết) phần III Xử lý các tình huống giao thông (08 tiết) tổng số 24 tiết Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường 1. Đặc điểm của các loại đường - Nơi giao nhau đi theo vòng xuyến. A/ Các đặc điểm của sa hình Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Đi trước Nhường đường - Nơi giao nhau giữa đường ưu tiên và đường không ưu tiên. Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường - Nơi giao nhau giữa các tuyến đường cùng cấp Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường - Nơi giao nhau có phân làn đường. 2. Đặc điểm của phương tiện. - Phương tiện có quyền ưu tiên, thứ tự ưu tiên ? Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường - Phương tiện nào đã vào ngã ba, ngã tư trước thì được đi trước. Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Hướng đi của các phương tiện. Xe nào đi thẳng thì được quyền đi trước Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường 3. Các loại biển báo hiệu trên sa hình Trên sa hình có các loại biển báo nào ? Hiệu lực của biển báo đó đối với các phương tiện trên sa hình ? Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường B/ Các nguyên tắc xử lý sa hình 1. Xe có đường riêng: Các loại phương tiện cơ giới có đường riêng như tàu hoả, tàu điện chạy trên ray sắt. Tại các nơi đường sắt giao cắt đường bộ, quyền ưu tiên thuộc về các phương tiện chạy trên đường sắt. Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới 2. Xe ưu tiên theo Luật định (Quyền ưu tiên) ( Điều 20 ) Ví dụ: Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông ? Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới 3. Quyền bình đẳng các xe trên đường Khi tới đường giao nhau, x e nào vào phần đường giao nhau trước thì xe đó được đi trước. Thứ tự đi đúng: Xe lam, xe cứu thương, xe con Ví dụ: Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông ? Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới 4. Xe ở trên đường ưu tiên Xe mô tô được quyền đi trước Ví dụ: Xe nào được quyền đi trước ? - Tại những đường giao nhau giữa một đường ưu tiên với một đường không ưu tiên hoặc một đường chính với đường nhánh, thì quyền ưu tiên dành cho xe đang chạy trên “đường ưu tiên” và trên “đường chính” từ bất kỳ hướng nào tới. Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới 5. Xe có quyền ưu tiên bên phải Khi đến đường giao nhau, các loại xe đều đến cùng một lúc thì xe nào rẽ phải và bên phải không vướng được đi trước (trừ xe được quyền ưu tiên). Ví dụ: Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông ? Thứ tự đi đúng: Xe mô tô + xe đạp, xe lam, xe con Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới 6. Xe cùng đoàn cùng hướng thì được cùng đi Đối với các xe đi cùng đoàn cùng hướng khi đến nơi giao nhau mà xe đi đầu đoàn đã vào phần đường giao nhau thì các xe cùng đoàn được bám theo để qua đường giao nhau. Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường 7. Hai xe đi ngược chiều nhau, xe rẽ trái phải nhường đường cho xe đi thẳng. Khi đến đường giao nhau, mà các xe đều đến cùng một lúc thì những xe rẽ trái phải dừng lại nhường đường cho đi thẳng đi trước. Ví dụ: Xe nào được quyền đi trước ? Xe mô tô được quyền đi trước Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới C/ Phối hợp các nguyên tắc xử lý trên sa hình ở phần trước ta đã tìm hiểu xong các nguyên tắc xử lý sa hình, Đối với các sa hình phức tạp ở nhiều loại đường, có nhiều loại xe cùng đến nơi giao nhau và đi theo các hướng khác nhau tạo nên các giao cắt phức tạp, đòi hỏi người điều khiển phương tiện giao thông phải biết cách vận dụng phối hợp các nguyên tắc xử lý sa hình đã học để chọn được cách đi đúng Luật cho các phương tiện. * Thứ tự ưu tiên qua nơi giao nhau (trừ trường hợp đối với xe có đường riêng): Xe đã vào phần đường giao nhau, xe ưu tiên, xe ở trên đường ưu tiên, ưu tiên bên phải. (Chú ý kết hợp với điều kiện: Hai xe đi ngược chiều nhau, xe rẽ trái phải nhường đường cho xe đi thẳng) Ta xét một số ví dụ cụ thể sau : Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới C/ Phối hợp các nguyên tắc xử lý trên sa hình - Xe trên đường ưu tiên: Thứ tự đi đúng luật : Xe tải, xe mô tô, xe lam, xe con. - Xe đang ở trong ngã tư : - Xe ưu tiên: - Xe trên đường không ưu tiên: Ví dụ 1: Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới kh ông không xe mô tô, xe tải (xe tải đi thẳng, xe mô tô rẽ trái) xe lam, xe con(xe lam đi thẳng, xe con rẽ trái) C/ Phối hợp các nguyên tắc xử lý trên sa hình Ví dụ 2: - Xe đang ở trong ngã tư: Không có - Xe ưu tiên: Xe Công an - Xe trên đường ưu tiên: xe con, xe Công an Xe trên đường không ưu tiên: xe lam rẽ trái, xe tải đi thẳng Thứ tự đi đúng: Xe Công an, xe con, xe tải, xe lam. Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới C/ Phối hợp các nguyên tắc xử lý trên sa hình Ví dụ 3: Thứ tự đi đúng luật : Xe CA, xe tải, xe khách, xe con Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới - Xe đang ở trong ngã tư: - Xe ưu tiên: - Xe trên đường ưu tiên: xe tải, xe công an - Xe trên đường không ưu tiên: xe khách, xe con không xe công an C/ Phối hợp các nguyên tắc xử lý trên sa hình Ví dụ 4: Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới * Nắm vững các nguyên tắc xử lý sa hình 1. Xe có đường riêng (tàu hoả, xe điện) 2. Xe ưu tiên theo Luật định ( Điều 20 ) 3. Quyền bình đẳng các xe trên đường 4. Xe ở trên đường ưu tiên 5. Xe có quyền bên phải 7. Hai xe đi ngược chiều nhau, xe rẽ trái phải nhường đường cho xe đi thẳng 6. Xe cùng đoàn cùng hướng * Phân tích kỹ các đặc điểm của sa hình * Biết cách phối hợp các nguyên tắc xử lý sa hình Tổng kết bài: Khi làm các bài tập về xử lý tình huống giao thông, ngoài việc phải nắm vững các kiến thức về quy tắc tham GT và hệ thống báo hiệu ĐB, Người học cần phải nắm vững các nội dung: Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Bài tập về nhà: Từ câu 251- 300 (Tài liệu, LGTĐB) Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Cách nhập số liệu: Hạng Khoá Số Báo Danh B1 1 Từ 1 đến 1000 B2 2 Từ 1 đến 1000 C 3 Từ 1 đến 1000 D 4 Từ 1 đến 1000 E 5 Từ 1 đến 1000 Nhập đúng màn hình có dạng như sau: Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Khi nhập xong Hạng bấm Enter để sang ô Khoá, nhập xong Khoá bấm Enter để sang ô Số báo danh. Sau khi nhập xong bấm Enter để vào thi. Sau khi bấm Enter chương trình xuất hiện một bảng thông báo. Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường bài thi có hình như sau Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Bài thi có 30 câu hỏi. + Đối với thi sinh hạng B1, B2 phải trả lời đúng 26/30 câu với thời gian 25 phút đếm ngược. + Đối với thi sinh hạng C, D, E phải trả lời đúng 28/30 câu với thời gian 20 phút đếm ngược. +Thí sinh dùng phím mũi tên lên hoặc xuống trên bàn phím để di chuyển gi ữ a các câu hỏi (h ì nh , ), để tr ả lời thí sinh sử dụng phím số 1, 2, 3, 4 để tr ả lời tương ứng với mỗi ý đúng trong một câu hỏi. +Sau khi tr ả lời hết các câu hỏi thí sinh bấm phím ESC (trên cùng bên trái) rồi bấm Enter. Sẽ nhận được thông báo như h ì nh sau. Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường Mọi thắc mắc xin liên hệ: Trung tâm SHLX Vĩnh phúc Địa chỉ: Xã Tam hợp – Bình xuyên – Vĩnh phúc Điện thoại: 0211213060 Nếu hiểu và nắm chắc về luật giao thông đường bộ, chắc chắn bạn sẽ là người lái xe an toàn ! Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Khí Nông Nghiệp Khoa Cơ Giới Giáo Viên: Nguyễn Ngọc Cường
File đính kèm:
- bai_giang_luat_giao_thong_duong_bo.ppt