Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Pháp lập nên bộ máy nhà nước nhằm kết

hợp giữa nhà nước thực dân với quan

lại phong kiến để cai trị nhân dân Đông

Dương một cách chặt chẽ hơn, bóc lột làm

giàu cho thực dân Pháp. Biến Đông

Dương thành một đơn vị hành chính (tỉnh)

của Pháp, nhằm xóa tên Việt Nam, Lào,

Cam-pu-chia trên bản đồ thế giới.

Chính sách kinh tế

a. Nông nghiệp

Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.

Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp “phát canh thu tô”.

b. Công nghiệp:

Khai thác mỏ than, kim loại.

Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam trang 7

Trang 7

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam trang 8

Trang 8

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam trang 9

Trang 9

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 16 trang baonam 6040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BA ĐÌNH 
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỐNG NHẤT 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO 
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ 8 
Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Nga 
VUA HÀM NGHI 
TÔN THẤT THUYẾT 
PHAN ĐÌNH PHÙNG 
HOÀNG HOA THÁM 
Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 
 Bài 29 
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 
Tiết 46 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914) 
Tiết 46 – Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP(1897-1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước 
Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang Đông 
Dương gồm : 
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG 
VIỆT NAM 
CAM PU CHIA 
LÀO 
Việt Nam, 
Lào , 
Cam- pu-chia 
Tiết 46 – Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP(1897-1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước 
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG 
BẮC KỲ: NỬA BẢO HỘ 
TRUNG KỲ: BẢO HỘ 
NAM KỲ: THUỘC ĐỊA 
- Bắc Kì : Nửa bảo hộ 
Việt Nam bị chia thành 3 xứ 
- Trung Kì : Theo chế độ bảo hộ 
- Nam Kì : Theo chế độ thuộc địa 
Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh do người Pháp đứng đầu , dưới là phủ , huyện , châu , xã do người Việt cai quản dưới sự chỉ đạo của Pháp 
 SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG 
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG ( Toàn quyền Đông Dương ) 
BẮC KÌ ( Thống sứ ) 
TRUNG KÌ ( Khâm sứ ) 
NAM KÌ ( Thống đốc ) 
CAMPUCHIA (Khâm sứ ) 
LÀO ( Khâm sứ ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ ( Pháp ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN ( Pháp + bản xứ ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN ( bản xứ ) 
Pháp lập nên bộ máy nhà nước nhằm kết 
hợp giữa nhà nước thực dân với quan 
lại phong kiến để cai trị nhân dân Đông 
Dương một cách chặt chẽ hơn , bóc lột làm 
giàu cho thực dân Pháp . Biến Đông 
Dương thành một đơn vị hành chính ( tỉnh ) 
của Pháp , nhằm xóa tên Việt Nam, Lào , 
Cam- pu-chia trên bản đồ thế giới . 
Tiết 46 – Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP(1897-1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
a. Nông nghiệp 
b. Công nghiệp : 
- Bóc lột nhân dân ta bằng phương pháp “ phát canh thu tô ”. 
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất . 
- Khai thác mỏ than, kim loại . 
 Sản xuất xi măng , gạch ngói , điện , nước , xay xát gạo  
NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI PHÒNG 
285.915 
415.000 
500.000 
TỔNG SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THAN 
Năm 
Tấn 
Đồn điền lúa 
Đồn điền cao su 
Đồn điền chè , café 
Đồn điền café 
Xuất cảng 
Rượu , bia , xay xát , sửa chữa tàu 
Xuất cảng 
Gỗ , diêm 
Bông , vải , sợi , rựơu 
Rượu , giấy , diêm 
Thiếc , chì , kẽm 
Than đá 
Sợi , xi măng , sửa chữa tàu 
Tiết 46 – Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP(1897-1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
c. Giao thông vận tải 
Pháp tăng cường xây dựng hệ thống giao thông . 
TUYẾN ĐƯỜNG SẮT XUYÊN VIỆT ĐƯỢC XÂY DỰNG TỪ NĂM 1902 
Ga Hueá 
TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI-LẠNG SƠN 
BẾN CẢNG NHÀ RỒNG(SÀI GÒN) 
GA HÀ NỘI NĂM 1900 
CẦU LONG BIÊN NĂM 1902 
 NHỮNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỢC PHÁP XÂY DỰNG 
 NHỮNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỢC PHÁP XD TẠI HÀ NỘI 
Tiết 46 – Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP(1897-1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
c. Giao thông vận tải 
Pháp tăng cường xây dựng hệ thống giao thông . 
d. Về thương nghiệp : 
- Độc chiếm thị trường Việt Nam. 
- Đánh thuế nặng các mặt hàng của các nước khác . 
“ Trời đất hỡi dân ta khốn khổ 
Đủ các đường thuế nọ thuế kia 
Lưới vây trải quét trăm bề 
Róc xương , róc thịt còn gì nữa đâu ” 
 ( Nguyễn Phan Lăng ) 
“ Lại nghe nói Lào Cai , Yên Bái 
Ngàn muôn người vỡ núi , đào sông 
Độc thay lam chướng ngàn trùng 
Sông sâu quẳng xác , hang cùng chất xương ” 
 ( Phan Bội Châu ) 
THẢO LUẬN NHÓM 
Con có nhận xét gì về chính sách 
khai thác bóc lột của thực dân Pháp 
trong lĩnh vực kinh tế ? 
Với những chính sách trên của thực dân Pháp 
làm cho tài nguyên của nước ta bị cạn kiệt , 
môi trường bị hủy hoại , nhân dân bị bóc lột 
tối đa . Nông nghiệp lạc hậu , công nghiệp phát 
triển nhỏ giọt . Đây là “ cuộc cướp đoạt trên quy 
mô lớn ” bằng những thủ đoạn trắng trợn . 
e. Chính sách thuế 
- Tiến hành tăng thuế cũ và thu thêm thuế mới . 
Tiết 46 – Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP(1897-1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
3. Chính sách văn hóa , giáo dục . 
- Năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục phong kiến ( một số kì thi có sử dụng tiếng pháp ). 
- Hệ thống giáo dục được chia làm 3 cấp : 
+ Bậc ấu học . 
+ Bậc tiểu học . 
+ Bậc trung học 
- Mục đích : đào tạo tay sai và một số viên chức phục vụ cho chính quyền đô hộ . 
Những trường học được thực dân 
Pháp xây dựng tại Hà Nội 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG DƯƠNG 
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HN NGÀY NAY 
TRƯỜNG BƯỞI 
TRƯỜNG CHU VĂN AN HÀ NỘI 
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương 
TRONG LỚP HỌC 
Chính sách văn hóa giáo dục của thực dân 
Pháp ở nước ta là muốn tạo ra một lớp người 
chỉ biết phục tùng trong vòng ngu dốt ( thực 
chất là chính sách nô dịch , ngu dân ) để chúng 
dể bề cai trị . 
Tiết 46 – Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP(1897-1914) 
TæNG KÕT BµI 
 P háp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt nam với những mục đích sau : - Khai mỏ và mở một số nhà máy chế biến nhằm vơ vét tài nguyên phong phú của nước ta . - Cướp đoạt ruộng đất của nhân dân để lập đồn điền trồng lúa và cây công nghiệp xuất cảng lấy lời . - Cướp đoạt tiền bạc của nhân dân ta bằng cách tăng thuế cũ và đặt ra nhiều loại thuế mới . - Cướp sức lao động của nhân dân ta bằng cách bắt đi phu mở đường , đào sông phục vụ kế hoạch khai thác bóc lột . 
§i t×m bÝ Èn lÞch sö 
DINH TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG PHỦ CHỦ TỊCH NGÀY NAY . 
1 
1. Đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là ai ? 
Trả lời : Viên Phủ toàn quyền Đông Dương 
3 
3. Mục đích trong chính sách kinh tế của Pháp ở Đông Dương là gì ? 
Trả lời : Ra sức vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản Pháp . 
2 
2. Hệ thống giáo dục của Pháp ở Đông Dương được tổ chức như thế nào ? 
Trả lời : Hệ thống Giáo dục được chia làm 3 cấp : + Ấu học + Tiểu học + Trung học 
4 
4. Mục đích của thực dân Pháp trong việc mở các trường học ở Việt nam là gì ? 
Trả lời : Đào tạo ra lớp người bản xứ phục vụ cho Pháp 
PhÇn th­ëng 
PhÇn th­ëng 
10 
PhÇn th­ëng 
 lµ mét quyÓn vë 
CON CHỌN PHẦN THƯỞNG NÀO? 
PhÇn th­ëng 
Lµ c©y bót 
10 
PhÇn th­ëng 
Lµ mét trµng vç tay 
CON CHỌN PHẦN THƯỞNG NÀO? 
Mét trµng vç tay 
Tiết 46 – Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA TD PHÁP(1897-1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước . – Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm : Việt Nam, Lào , Cam- pu-chia – Chia nước ta thành 3 xứ : + Bắc Kì . + Trung kì . + Nam kì . 
 Kết hợp giữa nhà nước thực dân với quan lại phong kiến để cai trị nhân dân Đông Dương chặt chẽ hơn , bóc lột làm giàu cho tư bản Pháp , biến Đông Dương thành một đơn vị hành chính của Pháp . 
2. Chính sách kinh tế . a. Nông nghiệp . b. Công nghiệp . c. Giao thông vận tải . d. Thương nghiệp . e. Chính sách thuế . 
 Chính sách kinh tế của thực dân Pháp làm cho tài nguyên của nước ta bị cạn kiệt , môi trường bị hủy hoại , nhân dân bị bóc lột tối đa , điêu đứng , cực khổ . Nông nghiệp lạc hậu , công nghiệp phát triển nhỏ giọt . Đây là “ cuộc ăn cướp ” trên quy mô lớn bằng những thủ đoạn trắng trợn . 
3. Chính sách VH-GD – Năm 1919 Pháp vần duy trì chế độ giáo dục phong kiến ( một số kì thi có sử dụng tiếng Pháp ) - Hệ thống giáo dục được chia làm 3 cấp : + Bậc ấu học . + Bậc tiểu học . + Bậc trung học 
 Chính sách giáo dục của thực dân Pháp nhằm đào tạo tay sai phục vụ cho chính quyền đô hộ thực chất là chính sách nô dịch , ngu dân . 
BÀI GIẢNG KẾT THÚC 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ 
QUAN TÂM THEO DÕI ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_chuong_2_xa_hoi_viet_nam_tu_nam_1897.ppt