Bài giảng Kỹ năng tư duy
Là một quá trình của trí óc cho phép chủ thể thiết lập một mô hình của thế giới và làm việc với mô hình đó một cách có hiệu quả theo những mục đích, kế hoạch và mong muốn của họ.
Tư duy?
Là một quá trình diễn ra bên trong về trí óc; sử dụng dữ liệu hoặc thông tin như là đầu vào, tích hợp những thông tin này vào vốn kiến thức đã có.
Kết quả của tiến trình có thể là một kiến thức mới hoặc không là gì cả.
Tư duy – Khi nào?
Tiến trình này có thể diễn ra bất kỳ lúc nào, kể cả khi ăn, khi ngủ hoặc khi đang làm một việc không có liên quan.
Giải quyết vấn đề, lập kế hoạch, thu thập thông tin và phân tích thông tin là 4 dạng của tư duy
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng tư duy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng tư duy
Kỹ năng tư duy Phan Gia Anh Vũ Một trò chơi nhỏ Ông là ai? Gợi ý thứ nhất: Ông là một triết gia nổi tiếng của phương tây Gợi ý thứ hai: Ông là người Pháp Gợi ý thứ ba: Ông còn là một nhà vật lý học, toán học Gợi ý thứ tư: Ông là người nổi tiếng bởi câu nói: “ Cogito, ergo sum” - “I think, therefore I am” - “Tôi tư duy, vì thế, tôi tồn tại” Giải đáp René Descartes (1596-1650) Chừng nào tôi còn tư duy thì tôi tồntại. Nhưng, chúng ta có thực sự tư duy? 40-50 nghìn suy nghĩ mỗi ngày Tư duy? Quá trình sử dụng trí óc để xem xét một vấn đề một cách cẩn thận Tư duy Mục đích Kế hoạch Mong muốn Thế giới Mô hình Thiết lập Ghi nhận Phù hợp với Làm việc Tư duy? Là một quá trình của trí óc cho phép chủ thể thiết lập một mô hình của thế giới và làm việc với mô hình đó một cách có hiệu quả theo những mục đích, kế hoạch và mong muốn của họ. Mục đích Kế hoạch Mong muốn Tư duy Thông tin Vô nghĩa Có nghĩa Kiến thức Tư duy? Là một quá trình diễn ra bên trong về trí óc; sử dụng dữ liệu hoặc thông tin như là đầu vào, tích hợp những thông tin này vào vốn kiến thức đã có. Kết quả của tiến trình có thể là một kiến thức mới hoặc không là gì cả. Tư duy – Khi nào? Tiến trình này có thể diễn ra bất kỳ lúc nào, kể cả khi ăn, khi ngủ hoặc khi đang làm một việc không có liên quan. Giải quyết vấn đề, lập kế hoạch, thu thập thông tin và phân tích thông tin là 4 dạng của tư duy Tư duy và . Vấn đề Kế hoạch Thông tin Thu thập Xử lý Giải quyết Lập 4 dạng của tư duy Quá trình tư duy Kỹ năng tư duy – Tại sao? Kỹ năng tư duy? Biết : phải làm gì, làm khi nào làm như thế nào sử dụng công cụ gì để làm hệ quả của việc làm Kỹ năng tư duy Các kỹ năng tư duy 1. Kỹ năng tập trung (Focus) Xác định vấn đề làm rõ: ai, cái gì, tại sao, khi nào Lập mục tiêu định hướng, mục đích 24 Nếu ? Cái gì ? Cách nào ? Tại sao ? Ai ? Khi nào ? 2. Thu thập thông tin Quan sát thu nhận thông tin cần thiết từ môi trường thông qua các giác quan Đặt câu hỏi tìm thông tin thông qua thẩm vấn 3. Ghi nhớ Mã hóa đưa thông tin vào bộ nhớ dài hạn Nhớ lại khôi phục thông tin từ bộ nhớ dài hạn 4. Tổ chức So sánh Nhận ra điểm giống và khác nhau giữa các đối tượng Phân loại Phân nhóm và đặt tên cho các đối tượng dựa trên những tính chất của chúng Sắp xếp Xếp đặt các đối tượng theo một tiêu chí đã cho Thay thế 5. Phân tích Nhận biết các tính chất và thành phần Nhận biết các mối quan hệ và dạng thức Nhận ra cách thức mà các phần tử liên hệ với nhau Nhận biết các ý tưởng chính Nhận biết lỗi Nhận ra lỗi và sửa lỗi (nếu được) 6. Tạo lập Suy luận Xuất phát từ những cái đã biết để xác định những điều hợp lý Dự đoán Lường trước những sự kiện kế tiếp hoặc một lối thoát cho một tình huống Giải thích Đưa ra thêm các chi tiết, ví dụ, hoặc thông tin có liên quan 7. Tích hợp Tóm lược Kết hợp thông tin để đi đến một kết luận Cấu trúc lại Thay đổi cấu trúc hiện có của thông tin để tạo ra một thông tin mới 8. Đánh giá Đưa ra các tiêu chí Kiểm tra 3 kỹ năng tư duy quan trọng hơn cả (Fisher) Tư duy phê phán Tư duy sáng tạo Giải quyết vấn đề Tư duy phê phán Suy nghĩ độc lập Khai thác Thấu hiểu Siêu nhận thức (metacognitive) Đánh giá Tư duy phê phán Biết cách đặt câu hỏi Đặt câu hỏi như thế nào và vào lúc nào Suy luận Suy luận như thế nào, khi nào cần suy luận, Dùng những phương pháp suy luận nào Tư duy phê phán Sẵn sàng lập luận Tự nguyện thử thách Khát khao sự thật Caùc böôùc Khaû naêng Laøm roõ vaán ñeà Laøm roõ, heä thoáng hoùa caâu hoûi, ñöa vaán ñeà vaøo ngöõ caûnh; hoûi hay tìm thoâng tin ñeå laøm roõ vaán ñeà Thu thaäp thoâng tin Phaân bieät caùc söï kieän coù theå chöùng minh ñöôïc; xaùc ñònh ñoä tin caäy cuûa moät nguoàn tin; phaân bieät thoâng tin, lôøi noùi, nguyeân nhaân coù vaø khoâng coù lieân quan Ñöa ra suy luaän Nhaän bieát maâu thuaãn logic trong laäp luaän, suy dieãn; nhaän bieát caùc khaúng ñònh thöøa cuûa laäp luaän Phaân loaïi roõ hôn Xaùc ñònh aån yù, lyù leõ mô hoà, phi logic; xaùc ñònh ñieåm maïnh; phaùt hieän caùc sai soùt; phaùt hieän maâu thuaãn; raäp khuoân; xem xeùt caùc haäu quaû vaø taùc ñoäng töø caùc moái quan heä Ñöa ra quyeát ñònh Quyeát ñònh caâu traû lôøi, giaûi phaùp hay haønh ñoäng Những câu hỏi cần đặt ra Điều đó có ý nghĩa? Điều đó là rõ ràng? Điều đó là chắc chắn? Điều đó là hợp lý? Điều đó là chính xác? Điều đó là theo một quy tắc? Điều đó đã được kiểm tra? Điều đó là đúng? Tư duy sáng tạo Tư duy sáng tạo – Các dấu hiệu Sự trôi chảy trong suy nghĩ Tính mềm dẻo Tính độc đáo Sự chế tác Tư duy sáng tạo – Các dấu hiệu Sự tò mò Chấp nhận nguy hiểm Sự thông thái Tư duy sáng tạo Thay thế Kết hợp Làm cho thích nghi Thay đổi Đặt đồ vật/ý tưởng vào một ứng dụng khác Loại trừ Sắp đặt lại Giải quyết vấn đề Khả năng nhận biết/đặt ra vấn đề Khả năng hiểu vấn đề (nhiều góc độ) Khả năng gợi ý/lên kế hoạch hành động Khả năng chấp nhận nhiệm vụ Khả năng xem xét lại, điều chỉnh hành động Khả năng đánh giá hành động, giải pháp VLOS
File đính kèm:
- bai_giang_ky_nang_tu_duy.ppt