Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục

A. Chuẩn bị thuyết trình:

• Xác định tình huống

• Phân tích thính giả

• Xác định mục tiêu

• Thu thập thông tin

• Tập luyện

• Phương tiện hỗ trợXác định tình huống

• Giới hạn vấn đề ở mức độ nào

• Chi tiết hoá bằng các thông số

• Đơn giản hoá tình huống

• Phong cách giao tiếp trang trọng hay

không

• Ăn mặc chuyên nghiệp hay không

• Giờ làm việc cứng nhắc hay linh động

• Thái độ an toàn hay mạo hiểmPhân tích thính giả:

• Thu thập thông tin về cá nhân, nghề nghiệp

• Xác định thái độ về: chủ đề, diễn giả,.

• Xác định lòng tin và giá trị

• Tìm hiểu mong muốn, quan tâm của thính giả

• Đánh giá sự thông minh và khả năng ngôn từ

• Xác định thính giả vãng lai, bất đắc dĩ hay tự

nguyệ

Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 42 trang baonam 6820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục

Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục
Kỹ năng thuyết trình
và thuyết phục
Các tiêu chí nhận xét bài thuyết 
trình?
• Cấu trúc:
– Mở đầu
– Thân bài
– Kết luận
• Sự tham gia của 
người nghe
• Việc quản lý thời 
gian
• Phi ngôn từ:
– Giọng nói
– Dáng điệu, cử
chỉ
– Trang phục
– Mặt
– Mắt
– Tay
– Chuyển động
– Khoảng cách
3 vấn đề lớn cần lưu tâm với 
thuyết trình viên
• Chuẩn bị thuyết trình
• Cấu trúc bài thuyết trình
• Giao tiếp phi ngôn từ
A. Chuẩn bị thuyết trình:
• Xác định tình huống
• Phân tích thính giả 
• Xác định mục tiêu
• Thu thập thông tin
• Tập luyện
• Phương tiện hỗ trợ
Xác định tình huống
• Giới hạn vấn đề ở mức độ nào
• Chi tiết hoá bằng các thông số
• Đơn giản hoá tình huống
• Phong cách giao tiếp trang trọng hay
không
• Ăn mặc chuyên nghiệp hay không
• Giờ làm việc cứng nhắc hay linh động
• Thái độ an toàn hay mạo hiểm
Phân tích thính giả:
• Thu thập thông tin về cá nhân, nghề nghiệp
• Xác định thái độ về: chủ đề, diễn giả,...
• Xác định lòng tin và giá trị
• Tìm hiểu mong muốn, quan tâm của thính giả
• Đánh giá sự thông minh và khả năng ngôn từ
• Xác định thính giả vãng lai, bất đắc dĩ hay tự
nguyện.
Xác định mục tiêu
Chủ đề thuyết trình
Mục đích tổng quát
Mục tiêu
cụ thể
t t trì
í t t
ti
t
Phải nói những gì?
• Thính giả muốn nghe
• Chủ đề mới mẻ
• Mình biết sâu
S
M
A
R
T
pecific
easurable
ttainable
esult-oriented
ime bound
Nguyên tắc SMART
Thu thập thông tin
• Tra cứu (thư viện)
• Phỏng vấn
• Điều tra
• Dự giờ
• Quan sát, lắng nghe...
Keep It Short & Simple
Thông tin thu thập
Tập luyện
• Tập một mình
• Tập trước nhóm nhỏ
• Mô phỏng
Nguyên tắc... 
• Mắc lỗi
• Mắc lỗi
• ... và mắc lỗi
Nhưng
• Ít hơn
• Ít hơn
• ... và ít hơn
3 bí quyết thành công
• Thứ nhất: 
Tập
• Thứ nhì:
Tập
• Thứ ba:
Tập
Lưu ý: Hiệu quả thuyết trình
Ng«n tõ
7%
Giäng nãi
38%
H×nh ¶nh
55%
Nên: 
- Phải sử dụng công cụ hỗ trợ cho 
thuyết trình. Vd máy chiếu, 
projector, bảng trắng, giấy A0...
B. Cấu trúc của 1 bài trình bày
• Bài trình bày của các bạn sẽ có 
hình dáng như thế nào?
• Theo bạn, mô hình nào sẽ có hiệu 
quả nhất.
Bút chì?
Cái đinh
Cái búa
Thước kẻ
Cấu trúc bài thuyết trình nên
Më ®Çu
Th©n bµi
KÕt luËn
Bài thuyết trình
Cách thể hiện các phần
Mở đầu
• Thu hút sự chú ý của thính giả
• Giới thiệu khái quát mục tiêu
• Giới thiệu lịch trình làm việc
• Chỉ ra các lợi ích bài thuyết trình
Các cách tạo sự chú ý
• Ví dụ, minh họa, mẩu chuyện
• Các câu/ tình huống gây sốc
• Số thống kê, câu hỏi, trích dẫn
• Cảm tưởng của bản thân
• Hài hước hoặc liên tưởng 
• Kết hợp nhiều cách
Thân bài
• Lựa chọn nội dung quan trọng
• Chia thành các phần dễ tiếp thu
• Sắp xếp theo thứ tự lôgíc
• Lựa chọn thời gian cho từng nội
dung
Kết luận
• Thông báo trước khi kết
thúc 
• Tóm tắt điểm chính
• Thách thức và kêu gọi
Tóm lại: nguyên tắc 3 T
• Trình bày khái quát những gì sẽ trình 
bày
• Trình bày những gì cần trình bày
• Trình bày tóm tắt những gì đã trình bày
C. Yếu tố phi ngôn ngữ
Ngôn từ
7%
Phi ngôn 
từ
93%
Hiệu quả thuyết trình
Vấn đề:
Không phải nói cái gì,
mà người nghe
cảm nhận như thế nào.
Các loại phi ngôn từ
• Giọng nói
• Dáng điệu, 
cử chỉ
• Trang phục
• Mặt
• Mắt
• Tay
• Chuyển động
• Khoảng cách
Giọng nói
• Giới tính, tuổi tác, quê quán
• Trình độ học vấn
• Tâm trạng, quan hệ với
thính giả
Chú ý:
• Âm lượng
• Phát âm
• Độ cao
• Chất lượng
Chú ý
• Tốc độ
• Điểm dừng
• Nhấn mạnh
• Phân nhịp
Dáng điệu và cử chỉ
• Biểu tượng
• Minh hoạ
• Điều tiết
Trang phục
• Địa vị xã hội, khả năng
kinh tế
• Trình độ học vấn
• Chuẩn mực đạo đức
Nguyên tắc: Mặc sang hơn 
thính giả một bậc
Nét mặt
• Thể hiện tình cảm
• Gây thiện cảm – hãy cười với thính giả
• Tạo sự chú ý
Mắt biểu lộ
• Yêu 
thương
• Tức giận
• Nghi ngờ
• Ngạc 
nhiên
• Ưu tư
• Bối rối
• Hạnh 
phúc
• Lẳng lơ
Các kỹ xảo mắt
• Nhìn cá nhân, nhóm
• Dừng mỗi ý
• Ánh mắt thân mật, xã 
giao, giao dịch
• Nhìn chữ M và chữ W
Tay: những lưu ý
• Không khoanh tay
• Không cho tay vào túi quần
• Không trỏ tay
• Không cầm bút, hay que chỉ
Di chuyển
• Lên & xuống
• Tốc độ
• Không đơn điệu
• 7 bước kỳ diệu
Khoảng cách
• Ruột thịt < 45cm
• Thân tình 45cm – 120cm
• Chính thức 120cm - 4m
• Công cộng > 4m

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_thuyet_trinh_va_thuyet_phuc.pdf