Bài giảng Kỹ năng thuyết trình - Phạm Anh Tuấn
Khái niệm thuyết trình
Thuyết trình là trình
bày bằng lời trước
nhiều người về một
vấn đề nào đó nhằm
cung cấp thông tin
hoặc thuyết phục, gây
ảnh hưởng đến người
nghePhân loại
Căn cứ vào thời gian thực hiện:
Thuyết trình ngắn: được thực hiện
trong khoảng thời gian dưới 20 phút về
một vấn đề nào đó.
Thuyết trình dài: được thực hiện trong
khoảng thời gian trên 20 phút về một
chủ đề nhất địnhPhân loại
Theo mục tiêu của bài thuyết trình:
Cung cấp thông tin: Chia sẻ, cung cấp,
truyền tải thông tin cho người nghe.
Thuyết phục: Đưa ra các lỹ lẽ làm cho
người nghe chấp nhận hoặc hành động
theo ý kiến của người nói
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng thuyết trình - Phạm Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng thuyết trình - Phạm Anh Tuấn
Chương 4 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH GV: PHẠM ANH TUẤN TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS. TS. Dương Thị Liễu: Kỹ năng thuyết trình. Trường Đại học KTQD, 2009 Business edge: Hội họp và thuyết trình. NXB Trẻ, 2007 PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân: Giao tiếp trong kinh doanh và cuộc sống. NXB Thống kê, 2006 Thuyết trình là cả một nghệ thuật Và người thuyết trình cũng là nghệ sỹ Khái niệm thuyết trình Thuyết trình là trình bày bằng lời trước nhiều người về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe Phân loại Căn cứ vào thời gian thực hiện: Thuyết trình ngắn: được thực hiện trong khoảng thời gian dưới 20 phút về một vấn đề nào đó. Thuyết trình dài: được thực hiện trong khoảng thời gian trên 20 phút về một chủ đề nhất định Phân loại Theo mục tiêu của bài thuyết trình: Cung cấp thông tin: Chia sẻ, cung cấp, truyền tải thông tin cho người nghe. Thuyết phục: Đưa ra các lỹ lẽ làm cho người nghe chấp nhận hoặc hành động theo ý kiến của người nói. Đặc điểm của một bài thuyết trình hiệu quả Phù hợp với đối tượng Có mục tiêu rõ ràng Có cấu trúc logic và nhất quán Sử dụng ngôn từ và phi ngôn từ phù hợp Thời gian phân bổ hợp lý Các bước thuyết trình Chuẩn bị Tiến hành Đánh giá Các bước thuyết trình Chuẩn bị Đặt và trả lời các câu hỏi Thông điệp chính của bạn là gì? Thính giả của bạn là ai? Bạn có bao nhiêu thính giả? Mục tiêu chính của bạn khi thực hiện bài thuyết trình là gì? Bạn có bao nhiêu thời gian? Ngôn ngữ nào sẽ được sử dụng? Các điều kiện về hội trường? Phương tiện gì có thể sử dụng khi thuyết trình? Xây dựng bản tóm tắt cho bài thuyết trình Có 2 cách tóm tắt bài thuyết trình: Dùng thẻ ghi ý Dùng bản đồ tư duy 3 bí quyết thành công Thứ nhất: Tập Thứ nhì: Tập Thứ ba: Tập Chuẩn bị trước khi thuyết trình Đến sớm Kiểm tra trang phục, trang thiết bị Các bước thuyết trình Tiến hành Mở đầu buổi thuyết trình Lời chào khán giả Lời chúc Giới thiệu bản thân, đơn vị, tổ chức Lời cảm ơn đến những người có liên quan, đóng góp Trình bày Thường xuyên quan sát và theo dõi phản ứng của khán giả, lựa chọn thông tin khi trình bày tùy theo phản ứng của khán giả Thường xuyên theo dõi thời gian Không cầm bài viết sẵn đọc nguyên văn, không nên học thuộc lòng bài nói. Sử dụng bản tóm tắt đã chuẩn bị Trình bày Có thể chuẩn bị thêm những câu chuyện vui, khôi hài Đưa những ví dụ, số liệu cụ thể minh họa cho mỗi ý, mỗi luận điểm của mình Trong suốt quá trình thuyết trình, phải luôn hướng tới và nhấn mạnh chủ đề của buổi thuyết trình Khi kết thúc buổi thuyết trình Cảm ơn sự lắng nghe của khán giả Cho địa chỉ để khán giả gửi những đóng góp hoặc thắc mắc Sẵn sàng lắng nghe và trả lời những câu hỏi của khán thính giả Các bước thuyết trình Đánh giá bài thuyết trình Các tiêu chí để đánh giá bài thuyết trình Thời gian phù hợp với thời gian cho phép Bố cục rõ ràng Các lập luận, dẫn chứng phù hợp, chặt chẽ Từ ngữ sử dụng phù hợp, không có từ đệm, từ lặp Phi ngôn từ phù hợp Cấu trúc bài thuyết trình Më ®Çu Th©n bµi KÕt luËn Bài thuyết trình Phần mở Mục tiêu: Làm thế nào để gây ấn tượng đối với thính giả? Nội dung phần mở đầu Giới thiệu ý tưởng/thông điệp chính Giới thiệu tóm tắt những điểm chính Chỉ ra các lợi ích của bài thuyết trình Cách mở đầu bài thuyết trình Dẫn nhập trực tiếp Dẫn nhập tương phản Dẫn nhập kể chuyện Dẫn nhập đặt câu hỏi Dẫn nhập trích dẫn Dẫn nhập gây chấn động Phần thân Mục tiêu: Làm thế nào để làm rõ cho thông điệp chính? Nội dung phần thân bài Sử dụng những lập luận chặt chẽ Lập luận phải gắn với kết luận Nhất quán với các lập luận khác cùng lập trường. Không nên “ông nói gà, bà nói vịt” Khi nêu lập luận cần giải thích rõ. Không nên đưa ra một lập luận mà không giải thích lập luận đó là gì và hỗ trợ kết luận của bạn thế nào Nếu có lập luận nào của bạn có thể gây tranh cãi, hãy lý giải, nếu không dễ bị phía bên kia lấy làm đích phản bác Phần kết Mục tiêu: Làm thế nào để tóm tắt những điểm chính? Nội dung phần kết luận Kết lại vấn đề đã trình bày Để lại cho người nghe một thông điệp ấn tượng Ngôn từ trong thuyết trình Dùng ngôn từ phù hợp với nội dung bài thuyết trình Các ý phải được sắp xếp theo trình tự hợp lý, đảm bảo tính logic của bài nói; khi chuyển từ ý này sang ý khác cần có các cụm từ liên kết thích hợp Với các đối tượng người nghe khác nhau, nên xây dựng bài nói cũng khác nhau Ngôn từ trong thuyết trình Người lao động ưa nói cụ thể, thực tế, gắn với cuộc sống sinh động hàng ngày Cán bộ đang công tác: phải có căn cứ lý lẽ, văn bản, số liệu, thí dụ cụ thể Thanh niên, sinh viên, học sinh: thể hiện xúc tích, dí dỏm, có ý tưởng đẹp, bay bổng Các nhà nghiên cứu, người có tri thức rộng: trình bày khiêm tốn, mạch lạc, chuẩn xác Phi ngôn từ chính trong thuyết trình Giọng nói Trang phục Nét mặt Ánh mắt Tay Tư thế Giọng nói Âm lượng: vừa phải, đủ nghe, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Nhịp độ: khoảng 100 từ/phút Ngữ điệu: thay đổi ngữ điệu để tránh nhàm chán Trang phục Gọn gàng, lịch sự, phù hợp với chủ đề thuyết trình và đối tượng khán giả Nét mặt Thể hiện sự thân thiện, gần gũi với khán giả Ánh mắt Nhìn theo hình chữ W hoặc M Dừng cuối mỗi ý Nhìn vào trán Tay Trong khoảng từ cằm đến thắt lưng Dùng tay để minh họa cho lời nói Không: khoanh tay, cho tay vào túi quần, trỏ tay Tư thế Tư thế nghiêm túc, tạo sự thoải mái Kỹ năng xử lý câu hỏi trong thuyết trình Một số nguyên tắc khi xử lý câu hỏi của khán giả Luôn nhắc lại mỗi câu hỏi để toàn bộ các thính giả biết vấn đề bạn được hỏi Trước khi trả lời, hãy dành thời gian để nhìn lại câu hỏi. Nếu bạn không chắc chắn, hãy nêu lại câu hỏi và yêu cầu làm câu hỏi rõ hơn Hãy đợi người hỏi hoàn thành câu hỏi trước khi bạn bắt đầu trả lời Một số nguyên tắc khi xử lý câu hỏi của khán giả Hoãn câu hỏi nhắm vào giải quyết các vấn đề cụ thể (hoặc kiến thức bí ẩn) đến cuối bài thuyết trình, hoặc để thảo luận riêng Tránh kéo dài thảo luận với một thính giả, tránh các câu hỏi rộng, đặc biệt là tranh luận Một số nguyên tắc khi xử lý câu hỏi của khán giả Nếu không thể trả lời một câu hỏi, hãy: - Đề nghị cần được nghiên cứu câu trả lời, và sẽ liên lạc lại với người đặt câu hỏi sau - Đề xuất các nguồn tài liệu để người hỏi có thể tự giải đáp câu hỏi - Đề nghị thính giả gợi ý Một số dạng câu hỏi và cách xử lý Câu hỏi tốt: Những câu hỏi này giúp bạn chuyển thông điệp của bạn đến khán giả tốt hơn. Hãy cám ơn người đã đặt câu hỏi và bình tĩnh trả lời câu hỏi Câu hỏi khó: Đây là những câu hỏi mà bạn không thể hoặc không muốn trả lời. Hãy nói là bạn không biết, hoặc sẽ tìm hiểu thêm, hoặc đề nghị khán giả gợi ý Một số dạng câu hỏi và cách xử lý Câu hỏi không cần thiết: trả lời lại một cách ngắn gọn và chuyển sang câu hỏi tiếp Câu hỏi không liên quan: Hãy khéo léo để chuyển sang câu hỏi tiếp Thanks for your attention
File đính kèm:
- bai_giang_ky_nang_thuyet_trinh_pham_anh_tuan.pdf