Bài giảng Kỹ năng thu thập, xử lý thông tin và thuyết trình
Thông tin là gì?
Theo nghĩa rộng : toàn bộ kích thích từ môi trường xung quanh hoặc từ cơ thể gửi đến bộ não con người.
Theo nghĩa hẹp (sử dụng trong báo cáo này): toàn bộ số liệu, sự kiện, nhận thức, tri thức,. được tạo lập, thu nhận, lưu giữ và truyền tải trong xã hội.
Các hình thức tồn tại của thông tin
Thông tin bằng hình ảnh (ảnh tĩnh, ảnh động, sơ đồ, biểu đồ, mô hình,.)
Thông tin bằng âm thanh (lời nói, tiếng động,.)
Thông tin bằng văn tự (thư, sách, báo truyền thống; thư, sách, báo điện tử,.)
Các loại thông tin
Thông tin cũ \ thông tin mới
Thông tin thô \ thông tin đã qua chế biến
Thông tin chính thức \ thông tin không chính thức
Thông tin thuộc các lĩnh vực khác nhau (kinh tế \ tài chính \ văn hóa \ khoa học \ giáo dục \ xã hội \ quốc phòng – an ninh \ đối ngoại,.)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng thu thập, xử lý thông tin và thuyết trình
1 KỸ NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ THUYẾT TRÌNH GS.TS. NGUYỄN MINH THUYẾT Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội 2 NỘI DUNG 1. Kỹ năng thu thập, xử lý thông tin 1.1. Khái niệm thông tin 1.2. Nguồn thông tin của đại biểu 1.3. Xử lý thông tin 2. Kỹ năng thuyết trình 2.1. Thuyết trình trong đời sống 2.2. Chuẩn bị thuyết trình 2.3. Phương pháp thuyết trình 3 1. KỸ NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN 1.1. Khái niệm thông tin 1.1.1. Thông tin là gì? Theo nghĩa rộng : toàn bộ kích thích từ môi trường xung quanh hoặc từ cơ thể gửi đến bộ não con người. Theo nghĩa hẹp (sử dụng trong báo cáo này): toàn bộ số liệu, sự kiện, nhận thức, tri thức,... được tạo lập, thu nhận, lưu giữ và truyền tải trong xã hội. 4 1. KỸ NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN 1.1.2. Các hình thức tồn tại của thông tin Thông tin bằng hình ảnh (ảnh tĩnh, ảnh động, sơ đồ, biểu đồ, mô hình,...) Thông tin bằng âm thanh (lời nói, tiếng động,...) Thông tin bằng văn tự (thư, sách, báo truyền thống; thư, sách, báo điện tử,...) 5 1. KỸ NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN 1.1.3. Các loại thông tin Thông tin cũ \ thông tin mới Thông tin thô \ thông tin đã qua chế biến Thông tin chính thức \ thông tin không chính thức Thông tin thuộc các lĩnh vực khác nhau (kinh tế \ tài chính \ văn hóa \ khoa học \ giáo dục \ xã hội \ quốc phòng – an ninh \ đối ngoại,...) 6 1. KỸ NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN 1.2. Nguồn thông tin của đại biểu 1.2.1. Từ báo cáo của cơ quan, tổ chức a) Trong công tác lập pháp : - Tờ trình của cơ quan soạn thảo - Báo cáo giám sát thực tế - Báo cáo thẩm tra của cơ quan thẩm tra b) Trong công tác giám sát - Báo cáo của cơ quan được giám sát - Báo cáo của cơ quan giám sát 7 1. KỸ NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN c) Trong việc quyết định các vấn đề quan trọng - Báo cáo của cơ quan trình - Báo cáo thẩm tra 1.2.2. Từ ý kiến cử tri (trong đó có chuyên gia) Qua tiếp xúc trực tiếp + Qua hội nghị tiếp xúc cử tri + Qua tiếp xúc riêng - Qua thư từ, điện thoại, email 8 1. KỸ NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN 1.2.3. Từ báo chí và mạng interrnet - Thường xuyên, cập nhật (có thể chưa chính xác 100%) - Phong phú, đa dạng (có thể chưa sâu) - Có định hướng (có thể là định kiến cá nhân) - Phần lớn tin trên báo đã được kiểm tra (nhưng không phải tất cả tin, bài) 9 1. KỸ NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN 1.3. Xử lý thông tin 1.3.1. Kiểm tra mức độ độ tin cậy, đầy đủ a) Đối tượng kiểm tra Báo cáo chính thức Nguồn tin khác b) Phương pháp kiểm tra Đối chiếu các phần trong báo cáo, tin tức Đối chiếu các báo cáo, tin tức với nhau Đối chiếu với thực tế 10 1. KỸ NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN 1.3.2. Tìm thông tin bổ sung a) Từ cơ quan nhà nước Kiến nghị QH, HĐND yêu cầu cơ quan hữu quan gửi thông tin bổ sung Trực tiếp đề nghị cơ quan hữu quan gửi thông tin bổ sung Đề nghị Viện Nghiên cứu lập pháp hoặc Trung tâm NCKH và thư viện (Quốc hội) cung cấp thông tin bổ sung 11 1. KỸ NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN b) Từ nguồn khác Từ cử tri và chuyên gia Từ internet + Tra theo tên bài + Tra theo tên vấn đề + Tra theo tên trang Từ sự quan sát trực tiếp của bản thân 12 1. KỸ NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN 1.3.3. Phát hiện vấn đề Trong công tác lập pháp Thể hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng Phù hợp với hệ thống pháp luật VN Phù hợp với cam kết quốc tế Phù hợp với yêu cầu XD, bảo vệ TQ Phù hợp với lợi ích của nhân dân Có tính khả thi 13 1. KỸ NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN b) Trong công tác giám sát Việc ban hành văn bản QPPL và chỉ đạo (đủ / thiếu ; kịp thời / chậm trễ ; phù hợp / không phù hợp ; ) Công tác quản lý nhà nước (tuân thủ pháp luật ; phân công, phân cấp ; kiểm tra, thanh tra, xử lý, ) Hoạt động của tổ chức, cá nhân Chú ý số liệu ; kiến nghị 14 1. KỸ NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN c) Trong việc quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước / địa phương Ý nghĩa đối với phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh Tính cấp thiết Tính khả thi (kỹ thuật, kinh tế, nhân lực) Ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, đến môi trường tự nhiên và xã hội Quy trình lập và thẩm định dự án 15 2. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 2.1. Thuyết trình trong đời sống 2.1.1. Sử dụng nhiều, có vai trò quan trọng a) Đối với người bình thường - Nghe : 45% - Nói : 30% - Đọc : 16% - Viết : 9% b) Đối với đại biểu dân cử Là phương tiện để thực hiện nhiệm vụ (từ nguyên : nghị viện / parlement) Là phương diện để đánh giá hoạt động của ĐB 16 2. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 2.1.2. Là kết quả của rèn luyện - Trường hợp Demosthène (Hy Lạp cổ đại, thế kỷ III trước CN) Trường hợp Thống tướng Grant (1822 – 1885 ; Tổng thống thứ 18 của Hoa Kỳ : 1869 – 1877). Trường hợp PTTg Trung Quốc Trần Vĩnh Quý (1914 – 1986) và những người thất học. 17 2. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 2.1. Chuẩn bị thuyết trình 2.1.1. Chọn vấn đề a) Thảo luận về kinh tế - xã hội Những điều nên tránh + Công thức “3 K” ( K hoe thành tích, K ể khó khăn, K êu gọi viện trợ) + Lặp lại báo cáo của cơ quan trình - Những vấn đề nên chọn + Vấn đề mình am hiểu + Vấn đề đông đảo cử tri quan tâm + Vấn đề có tầm quan trọng 18 2. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH b) Thảo luận dự thảo luật - Những điều nên tránh + Sa đà vào chữ nghĩa + Ham nói nhiều, ý dàn trải + Trích đọc nhiều, mất thời gian - Những vấn đề nên chọn + Vấn đề quan hệ đến lợi ích quốc gia + Vấn đề quan hệ đến lợi ích cử tri + Vấn đề liên quan đến tính khả thi + Vấn đề liên quan đến tính thống nhất của HTPL 19 2. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH c) Chất vấn - Những điều nên tránh + Hỏi thông tin đơn thuần + Hỏi không đúng người cần hỏi + Dựa trên những thông tin thiếu chính xác + Lẫn chất vấn với thảo luận + Lẫn việc chung với việc riêng - Những vấn đề nên chọn + Vấn đề quan hệ đến lợi ích quốc gia + Vấn đề quan hệ đến lợi ích của đông đảo cử tri + Vấn đề có tính điển hình 20 2. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 2.1.2. Xác định trọng tâm thuyết trình a) Vì sao phải xác định trọng tâm ? Sự chú ý của người nghe có hạn Thời gian phát biểu có hạn b) Xác định trọng tâm thế nào ? Trọng tâm là bản chất vấn đề Trọng tâm là lập luận mới Trọng tâm là dẫn chứng mới 21 2. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 2.1.3. Xác định bố cục bài thuyết trình Từ cụ thể đến khái quát hoặc ngược lại Từ quan trọng đến ít quan trọng hoặc ngược lại Theo logic khác 2.2. Phương pháp thuyết trình 2.2.1. Đọc bài viết sẵn hay nói vo ? 2.2.2. Giữ thái độ thế nào ? 22 2. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 2.2.3. Sử dụng ngôn từ thế nào ? Sử dụng từ ngữ thông dụng Nói rõ ý và súc tích Sử dụng cách nói so sánh Sử dụng cách nói có hàm ý Nói với cao độ và tốc độ vừa phải Phát âm rõ, không ríu âm, nuốt âm 23 2. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 2.2.4. Hình thể, phong cách thế nào ? Giữ nét mặt điềm tĩnh Giữ hơi thở đều hoà Đứng thẳng, không cúi mặt Không vung tay quá mức Không đút tay túi quần Ăn mặc nghiêm túc, không quá cầu kỳ 24 TRÂN TRỌNG CẢM Ơ N QUÝ VỊ Đ ẠI BIỂU
File đính kèm:
- bai_giang_ky_nang_thu_thap_xu_ly_thong_tin_va_thuyet_trinh.ppt