Bài giảng Kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở

KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

 “Lãnh đạo”: dẫn dắt tổ chức phong trào theo

đường lối cụ thể. (quyết định về đường lối, sách lược mang

tính tổng quát; xác định phương hướng, mục tiêu lâu dài )

 “Quản lý”: tổ chức và điều khiển các hoạt động

theo yêu cầu đã đề ra. (tổ chức thực hiện, xử lý, giải quyết

những vấn đề thực tế đặt ra, xây dựng kế hoạch, sắp xếp tổ

chức, điều hành và kiểm soát .)

● Quyết định lãnh đạo, quản lý là sự thể hiện ý chí

của các chủ thể trong hoạt động lãnh đạo, quản lý

xã hội, tiến hành theo một trình tự, thủ tục, được

thể hiện dưới những hình thức nhất định nhằm tổ

chức và điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi

hoạt động của con người theo định hướng nhất

định.

● Quyết định là việc lựa chọn một phương án hành

động có khả năng đạt mục tiêu tốt nhất. Việc lựa

chọn đó đòi hỏi quá trình chuẩn bị, phân tích, so

sánh, thông qua và thực hiện.

Bài giảng Kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trang 6

Trang 6

pdf 6 trang baonam 10380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở

Bài giảng Kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở
 1/11/2015
 BÀI 3 
 1.1. KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
  “Lãnh đạo”: dẫn dắt tổ chức phong trào theo
 đường lối cụ thể. (quyết định về đường lối, sách lược mang
 tính tổng quát; xác định phương hướng, mục tiêu lâu dài)
  “Quản lý”: tổ chức và điều khiển các hoạt động
 theo yêu cầu đã đề ra. (tổ chức thực hiện, xử lý, giải quyết
 những vấn đề thực tế đặt ra, xây dựng kế hoạch, sắp xếp tổ
 chức, điều hành và kiểm soát.)
 1.1. KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1. KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
● Quyết định lãnh đạo, quản lý là sự thể hiện ý chí
 của các chủ thể trong hoạt động lãnh đạo, quản lý ● Việc ra quyết định chiếm một vị trí quan trọng
 xã hội, tiến hành theo một trình tự, thủ tục, được trong quá trình lãnh đạo, quản lý.
 thể hiện dưới những hình thức nhất định nhằm tổ
 chức và điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi
 hoạt động của con người theo định hướng nhất ● Việc ra quyết định nằm ở trung tâm các hoạt động
 định. của hoạt động lãnh đạo, quản lý.
● Quyết định là việc lựa chọn một phương án hành ● Hoạt động ra quyết định là một trong những hoạt
 động có khả năng đạt mục tiêu tốt nhất. Việc lựa động cơ bản của lãnh đạo chính trị.
 chọn đó đòi hỏi quá trình chuẩn bị, phân tích, so
 sánh, thông qua và thực hiện.
 1
 1/11/2015
 1.2. PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.2. PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 
 Ở CƠ SỞ Ở CƠ SỞ
 b. Căn cứ vào thẩm quyền ra quyết định
a. Căn cứ vào chủ thể ra quyết định
 ♣ Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp cơ sở ban hành:
♣ Quyết định lãnh đạo, quản lý của tổ chức đảng.
  Nghị quyết: hình thức văn bản pháp quy ghi lại một
♣ Quyết định lãnh đạo, quản lý của chính quyền cơ cách chính xác các kết luận và quyết định được thông
 sở. qua ở đại hội, hội nghị...
♣ Ngoài ra còn có quyết định lãnh đạo, quản lý của  Quyết định: văn bản dùng để ban hành hoặc bãi bỏ các
 các tổ chức đoàn thể, kinh tế, xã hội khác quy chế, quy định, quyết định cụ thể về chủ trương,
 chính sách, tổ chức bộ máy, nhân sự thuộc thẩm quyền
 của cơ quan tổ chức đảng.
 1.2. PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.2. PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 
 Ở CƠ SỞ Ở CƠ SỞ
 b. Căn cứ vào thẩm quyền ra quyết định
b. Căn cứ vào thẩm quyền ra quyết định
 ♣ Chính quyền cấp cơ sở ban hành:
♣ Chính quyền cấp cơ sở ban hành:  Quyết định của UBND cấp xã: văn bản dùng để thực
 hiện chủ trương, biện pháp trong các lĩnh vực đời sống
 xã hội, thi hành pháp luật và các văn bản quy phạm pháp
 
 Nghị quyết của HĐND: hình thức văn bản áp dụng pháp luật khác có liên quan của cơ quan nhà nước cấp trên.
 luật để giải quyết những công việc cụ thể thuộc thẩm
 quyền như: ban hành nghị quyết để quyết định chủ
 trương, biện pháp trong các lĩnh vực đời sống xã hội, thi  Chỉ thị của UBND cấp xã: được ban hành để quy định
 hành pháp luật, xây dựng chính quyền, phê chuẩn kế biện pháp chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của cơ quan, tổ
 hoạch hoạt động của UBND cùng cấp... chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của cơ quan nhà
 nước cấp trên, của HĐND cùng cấp và quyết định của
 mình.
 1.2. PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.3. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA QUYẾT ĐỊNH 
 Ở CƠ SỞ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ
 ♣ Bảo đảm tính chất chính trị: đúng đường lối, chủ
 trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
♣ Chính quyền cấp cơ sở ban hành: nước.
  Quyết định cá biệt của chủ tịch UBND cấp xã: được ban ♣ Bảo đảm tính hợp pháp: đặt trong khuôn khổ pháp
 hành trên cơ sở các quyết định quy phạm với mục đích là
 giải quyết các công việc cụ thể và được áp dụng một lần luật, phù hợp với quy định của pháp luật.
 với các trường hợp cụ thể được xác định.
 ♣ Bảo đảm hình thức và thủ tục quy định: đúng tên
  Quyết định cá biệt chính là cơ sở phát sinh, thay đổi, gọi và hình thức thể hiện chủ yếu bằng văn bản; về
 chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể. thể thức phải đúng tiêu đề, tiêu ngữ, số, ký hiệu,
 ngày , tháng, năm ban hành và hiệu lực, chữ ký,
 con dấu
 2
 1/11/2015
 1.3. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA QUYẾT ĐỊNH 
 LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ
♣ Bảo đảm tính hợp lý: Bảo đảm hài hòa lợi ích của
 nhà nước, tập thể và cá nhân; Phải cụ thể và đáp
 ứng được yêu cầu của đời sống xã hội và các đối
 tượng thực hiện; Bảo đảm mang tính hệ thống toàn
 diện: cân nhắc, tính đến các yếu tố chính trị, kinh
 tế, văn hóa, xã hội; mục tiêu chiến lược, nghị
 quyết của Đảng, Nhà nước
 Bảo đảm kỹ thuật ban hành quyết định: ngôn ngữ,
 văn phong, cách trình bày, tính chính xác
 2.1. QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, 2.1. QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, 
 QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ
 ♣ Căn cứ để ra quyết định:
 Ra 2.1.1.
 Xem xét, Sáng  Thể chế hóa và cụ thể hóa chủ trương, chính
 quyết định sách của tổ chức đảng cấp trên
 thông qua kiến
 Ban  Thi hành Hiến pháp, pháp luật và văn bản
 dự thảo pháp quy của nhà nước cấp trên;
 Soạn thảo quyết định hành
 Sáng kiến quyết định quyết  Giải quyết những vấn đề phát sinh từ thực
 tế theo thẩm quyền
 ban hành định
 quyết định  Sự đóng góp, phản biện của các tổ chức, cá
 nhân liên quan.
 2.1. QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, 2.1. QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, 
 QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ
 ♣ Các bước cơ bản: 2.1.3. ♣ Lưu ý các yêu cầu:
 Xem
2.1.2.  Tổng kết, khảo sát, đánh giá tình hình liên xét  Đảm bảo đúng thủ tục, trình tự pháp luật
Soạn quan đến nội dung dự thảo. thông quy định hoặc Điều lệ Đảng quy định.
thảo  Xây dựng dự thảo. qua 
quyết  Tổ chức lấy ý kiến của cơ quan hữu quan về dự  Chủ yếu thông qua chế độ tập thể và quyết
định dự thảo. thảo định theo đa số.
  Tổ chức lấy ý kiến của các đối tượng chịu sự quyết
 tác động trực tiếp của quyết định. định  Trách nhiệm và vai trò cá nhân người đứng
  Thẩm định dự thảo đầu
 3
 1/11/2015
 2.1. QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, 2.2. QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH 
 QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ
 ♣ Lưu ý các yêu cầu: Tổng kết
 đánh giá
2.1.4. Kiểm tra
 thực hiện
 Ra  Tuân thủ đúng nguyên tắc, thể thức, thủ tục việc
 ban hành văn bản. Tổ chức quyết định
quyết thực hiện
 lực lượng
 định quyết định
 thực hiện
  Người ký văn bản chịu trách nhiệm về nội Triển khai
 quyết định
 dung và hình thức văn bản. quyết định
 2.2. QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH 2.2. QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH 
 LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ
  Đúng quy định của pháp luật, Điều lệ của 2.2.2.  Tổ chức lực lượng, phương tiện, tài chính.
 Đảng. Tổ
2.2.1. chức
Triển lực  Chú ý:
  Công tác tuyên truyền, phổ biến.
 khai lượng Thực hiện đối với toàn bộ phạm vi đối tượng,
quyết thực lĩnh vực.
 định  Tính công khai, dân chủ. hiện
 Thực hiện thí điểm.
 quyết
  Tính tự giác chấp hành, công tác phối hợp. định Thực hiện chỉ đạo điểm.
 2.2. QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH 2.2. QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH 
 LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ
  Bảo đảm sự thành công, hiệu quả.
2.2.3.
Kiểm  Đảm bảo 2 mặt được, chưa được và nguyên  Dựa trên việc xử lý các số liệu thể hiện kết
 2.2.4.
 tra nhân của nó. quả, các thông tin liên quan, kết quả kiểm
 Tổng
 việc tra.
 kết
thực
  Thực hiện ngay từ giai đọan nghiên cứu dự đánh
 hiện
 thảo quyết định. giá  Đánh giá chính xác, khách quan, trung
quyết thực, cụ thể, tránh phô trương, hình thức.
 định
  Hình thức kiểm tra: thường xuyên, toàn
 diện, trọng điểm, sơ kết, tổng kết.
 4
 1/11/2015
 3.1. KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN, PHÂN TÍCH VÀ 
 SỬ DỤNG THÔNG TIN
  Đây là các hoạt động có tính khảo sát thực tế. Cần thu
 thập đủ các loại thông tin: các dữ kiện thực tế, các ý
 kiến, suy đoán chủ quan. Thông tin cần có các tính
 chất: tập trung, liên quan, chuyên sâu, toàn diện,
 nhiều đối tượng.
  Cần lưu ý:
 Việc thu thập thông tin sẽ không bao giờ đầy đủ.
 Bỏ qua trong những trường hợp khẩn cấp, cần sự quyết
 định nhanh chóng; vai trò của người đứng đầu.
 Chống lại khuynh hướng ỷ lại vào cảm tính;
 Phân loại thông tin theo mức độ tin cậy, tính hệ thống để
 có cách thức sử dụng phù hợp.
 3.2. KỸ NĂNG SOẠN THẢO, RA QUYẾT ĐỊNH 3.2. KỸ NĂNG SOẠN THẢO, RA QUYẾT ĐỊNH
 Đây là hoạt động có tính sáng tạo, tính chương trình và  Sai lầm cần tránh:
 kết nối các hành động. Không nắm vững yêu cầu thực tế, giải quyết vấn đề
 Xem xét toàn diện các khả năng, các phương án hành chung chung, không chính xác dẫn đến hiểu và làm khác
 động có thể, các lộ trình, bước đi của các chương trình nhau.
 hành động khác nhau. Quá tin vào tham mưu hoặc quá tin vào bản thân.
 Kỹ năng điều hành thảo luận tập thể, khả năng truyền Mang tính thỏa hiệp, nể nang, dựa dẫm; thiếu tính sáng
 cảm hứng khiến mọi người cùng suy nghĩ mọi góc cạnh sẽ tạo.
 cung cấp. Không đúng thẩm quyền, không tuân thủ pháp luật.
3.3. KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH 3.3. KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH
 Các yêu cầu cơ bản:  Trình tự:
 Tư duy có hệ thống tiên liệu được các tình huống xảy Bước 1: xác định mục tiêu yêu cầu của việc thực hiện
 ra. quyết định.
 Phối hợp các nguồn lực. Bước 2: xác định nội dung thực hiện quyết định.
 Tập trung đúng mục tiêu và chính sách của tổ chức. Bước 3: xác định địa bàn, đối tượng, thời gian.
 Nắm vững nhiệm vụ cơ bản. Bước 4: xác định phương pháp thực hiện quyết định.
 Sẳn sàng ứng phó và giải quyết các tình huống. Bước 5: xác định phương pháp theo dõi, kiểm tra
 Tiêu chuẩn kiểm tra. thực hiện quyết định.
 5
 1/11/2015
 3.4. KỸ NĂNG CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH THỰC HIỆN 
 3.5. KỸ NĂNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
 QUYẾT ĐỊNH
 Thường xuyên giám sát tình hình.
 Đánh giá thái độ làm việc.  Tiên liệu tình huống, chủ động có kế hoạch.
 Đưa ra các chỉ đạo rõ ràng, hợp lý.  Phương án giải quyết, xử lý kịp thời.
 Thực hiện phương án hỗ trợ khi cần thiết.  Đảm bảo đúng trình tự, thẩm quyền, đúng luật.
 Giải quyết tháo gỡ khó khăn
 3.7. Ý NGHĨA CỦA VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH 
 3.6. KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
 LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ
 Nắm được các quy định, luật, điều lệ; trình tự, thủ  Sự đúng đắn và kịp thời của quyết định cá nhân
 tục giải quyết khiếu nại tố cáo. người lãnh đạo, quản lý có thể làm tăng hiệu quả
 hành động của tập thể, thậm chí đưa lại các tính
 Nắm được tình hình đặc thù của địa phương.
 chất và hiệu quả mới mà từng thành viên của tập thể
 không bao giờ có được.
 Cần trau dồi:
 Kỹ năng tiếp nhận đơn thư.
  Nếu không có một quyết định chung có hiệu lực thì
 Kỹ năng giao tiếp. mỗi cá nhân sẽ có các quyết định riêng khác nhau,
 Kỹ năng phân loại xử lý đơn thư. thậm chí ngược chiều nhau, đưa tới kết quả không
 mong muốn cho cả tập thể.
 Kỹ năng xác minh, xem xét.
 3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH 
 LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ
  Các nghiên cứu hiện đại còn chỉ ra nhiều khía cạnh khác
 của hoạt động xã hội, trong đó sự cần thiết của một cơ
 chế ra quyết định chung và cưỡng chế thi hành quyết
 định đó là có lợi cho toàn bộ tập thể. Nhà nước, với chức
 năng quyền lực công (công quyền), là một trường hợp
 điển hình nhất và quan trọng nhất.
 6

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_ra_quyet_dinh_va_to_chuc_thuc_hien_quyet_d.pdf