Bài giảng Kỹ năng quản lý thời gian
CÂU CHUYỆN VIÊN SỎI
Trong một buổi nói chuyện với một nhóm sinh viên,
một chuyên gia trong lĩnh vực quản l{ thời gian bảo rằng:
“Chúng ta sẽ dành thời gian giải một câu đố”.
Ông mang ra một cái lọ khoảng 5 lít, rộng miệng và đặt
nó lên bàn. Ông đổ ra hơn chục viên đá và cẩn thận đặt
từng viên một vào cái lọ. Khi cái lọ đã đầy và không đặt
được thêm viên nào nữa, ông hỏi: “Cái lọ đã đầy chưa?”
Sinh viên đồng thanh trả lời: “Rồi ạ”.“Thật chứ?” Chuyên gia hỏi. Ông ta cúi xuống gầm bàn và
kéo ra một xô sỏi. Sau đó ông ta nhặt vài viên sỏi cho vào
cái lọ và lắc cho nó lọt vào kẽ giữa những viên đá lớn.
Ông hỏi các sinh viên 1 lần nữa: “Cái lọ đã đầy chưa?”.
Lần này cả lớp đã thận trọng hơn. Một sinh viên nói: “Có
thể nó vẫn chưa đầy”. “Tốt lắm” – Chuyên gia trả lời, cúi
xuống gầm bàn, lôi ra một túi cát và bắt đầu đổ cát vào
trong cái lọ cho đến khi cát lấp đầy mọi lỗ hổng giữa
những viên đá và những viên sỏi.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng quản lý thời gian
HƯỚNG NGHIỆP 2 - BÀI 2 KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN GV: NGUYỄN HOÀNG QUỲNH MAI 1 Quản lý thời gian là gì ? 2 Tại sao phải quản lý thời gian ? 3 Chiến lược quản lý thời gian hiệu quả 4 Thảo luận CÂU CHUYỆN VIÊN SỎI Trong một buổi nói chuyện với một nhóm sinh viên, một chuyên gia trong lĩnh vực quản l{ thời gian bảo rằng: “Chúng ta sẽ dành thời gian giải một câu đố”. Ông mang ra một cái lọ khoảng 5 lít, rộng miệng và đặt nó lên bàn. Ông đổ ra hơn chục viên đá và cẩn thận đặt từng viên một vào cái lọ. Khi cái lọ đã đầy và không đặt được thêm viên nào nữa, ông hỏi: “Cái lọ đã đầy chưa?” Sinh viên đồng thanh trả lời: “Rồi ạ”. CÂU CHUYỆN VIÊN SỎI “Thật chứ?” Chuyên gia hỏi. Ông ta cúi xuống gầm bàn và kéo ra một xô sỏi. Sau đó ông ta nhặt vài viên sỏi cho vào cái lọ và lắc cho nó lọt vào kẽ giữa những viên đá lớn. Ông hỏi các sinh viên 1 lần nữa: “Cái lọ đã đầy chưa?”. Lần này cả lớp đã thận trọng hơn. Một sinh viên nói: “Có thể nó vẫn chưa đầy”. “Tốt lắm” – Chuyên gia trả lời, cúi xuống gầm bàn, lôi ra một túi cát và bắt đầu đổ cát vào trong cái lọ cho đến khi cát lấp đầy mọi lỗ hổng giữa những viên đá và những viên sỏi. CÂU CHUYỆN VIÊN SỎI Một lần nữa ông hỏi: “Cái lọ đã đầy chưa?”. “Chưa ạ”. Một lần nữa chuyên gia nói: “Tốt lắm”. Sau đó ông ta mang ra một lon bia và bắt đầu đổ bia vào lọ cho đến khi đầy đến miệng. Sau đó ông nhìn cả lớp và hỏi: “Ví dụ này cho thấy điều gì?” BÀI HỌC RÚT RA “Nếu chúng ta không đặt viên đá to vào trước, chúng ta sẽ không bao giờ cho nó vào được. Viên đá lớn của cuộc đời các bạn là gì? Hãy đặt những viên đá lớn của cuộc đời bạn vào trước hoặc bạn sẽ không bao giờ đặt được. Nếu bạn chỉ cố nhồi nhét những chuyện chi li, cuộc sống của bạn sẽ rặt những chuyện chi li và bạn sẽ không bao giờ có thời gian thực sự bổ ích để dành cho những việc lớn“. Chỉ sắp xếp thời gian hợp l{ thôi thì vẫn chưa đủ! Biết cần phải làm việc gì trước cũng là cách vừa tiết kiệm thời gian, vừa đạt được hiệu quả tốt nhất. Quản lý thời gian là gì? Quản l{ thời gian là cách tổ chức, sắp xếp, sử dụng thời gian một cách hiệu quả Tại sao phải quản lý thời gian? - Làm cho việc học tập, sinh hoạt, công việc dễ dàng hơn - Giảm căng thẳng, áp lực - Phát huy năng lực - Tăng niềm vui, sự hứng thú - Tăng hiệu quả, năng suất - Tăng thời gian Chiến lược 5A Awareness (Nhận biết) Nhận biết mục tiêu, công việc Analysis cần thực hiện (Phân tích) Attack Assign (Yếu tố mất thời gian) (Lập thứ tự ưu tiên) Arrangement (Sắp xếp kế hoạch) Save time, better use (Tiết kiệm, hiệu quả) Chiến lược 5A Awareness (Nhận biết) Analysis (Phân tích) Phân tích cụ thể từng công việc Attack cần thực hiệnAssign (Yếu tố mất thời gian) (Lập thứ tự ưu tiên) Arrangement (Sắp xếp kế hoạch) Save time, better use (Tiết kiệm, hiệu quả) Chiến lược 5A Awareness (Nhận biết) Analysis (Phân tích) Attack Assign (Yếu tố mất thời gian) (Lập thứ tự ưu tiên) Phân tíchArrangement nhằm loại bỏ những( yếuSắp tốxếp làm kế thời hoạch ) gian Save time, better use (Tiết kiệm, hiệu quả) Chiến lược 5A Awareness (Nhận biết) Analysis (Phân tích) Attack Assign (Yếu tố mất thời gian) (Lập thứ tự ưu tiên) Arrangement (SắpPhân xếp tích kế mức hoạch độ )quan trọng, thứ tự ưu tiên của từng công việc Save time, better use (Tiết kiệm, hiệu quả) Chiến lược 5A Awareness (Nhận biết) Analysis (Phân tích) Sắp xếp, lập kế hoạch dài hạn (năm), ngắn hạn (thángAttack/tuần) để triển khai Assign (Yếucông tố việc mất đã thời đề ragian ) (Lập thứ tự ưu tiên) Arrangement (Sắp xếp kế hoạch) Save time, better use (Tiết kiệm, hiệu quả) Chiến lược 5A Awareness (Nhận biết) Analysis (Phân tích) Attack Assign (Yếu tố mất thời gian) (Lập thứ tự ưu tiên) Arrangement (Sắp xếp kế hoạch) Save time, better use (Tiết kiệm, hiệu quả) PHƯƠNG PHÁP EISENHOVER KHÔNG KHẨN KHẨN CẤP CẤP QUAN TRỌNG P1 P2 KHÔNG QUAN P3 P4 TRỌNG PHƯƠNG PHÁP EISENHOVER P1 – Quan trọng, khẩn cấp: Phải làm ngay – Xảy ra không đoán trước được: Chăm sóc người thân ốm, một cuộc họp khẩn, các cuộc điện thoại quan trọng của sếp hoặc khách hàng, email công việc – Đoán trước được: Sinh nhật người thân, ngày lễ tình nhân, kỉ niệm lễ cưới, đám cưới bạn thân – Do trì hoãn, lười, thiếu chuẩn bị để tới sát hạn chót: Soạn bài thuyết trình, ôn thi sát PHƯƠNG PHÁP EISENHOVER P2 – Quan trọng, không khẩn cấp Cần dành nhiều thời gian cho những việc này. Chúng thường không khẩn cấp, nhưng sẽ tích lũy dần giúp đạt được thành tựu mong muốn. Ví dụ: – Ôn thi từ đầu học kz – Đọc sách, web chuyên ngành – Học tiếng anh – Tập thể dục – PHƯƠNG PHÁP EISENHOVER P3 – Không quan trọng, khẩn cấp Những việc này chẳng có gì quan trọng, không giúp bạn tiến gần mục tiêu thêm được bước nào. Nhưng chúng lại khẩn cấp, bạn khó mà sắp xếp hay kiểm soát được chúng. Ví dụ: – Người yêu hẹn đi chơi – Cuộc gọi từ ông anh họ lâu ngày không gặp – Tin nhắn từ đám bạn – Người thân nhờ bạn đi mua đồ khi bạn đang làm việc, học bài PHƯƠNG PHÁP EISENHOVER P4 – Không quan trọng, không khẩn cấp Không nên dành nhiều thời gian cho những việc này. Chúng tiêu tốn thời gian nhưng không đem lại lợi ích gì đáng kể. Ví dụ: – Check Facebook – Xem video giải trí trên Youtube – Xem các chương trình giải trí trên TV – Xem Phim – Pokemon Go NGUYÊN LÝ 80-20 (ĐỊNH LUẬT PARETO) – “80% kết quả thu hoạch hay thành quả xuất phát chỉ từ 20% nguyên nhân tác động, hay nỗ lực” – 15% dân số tiêu thụ khoảng 80% năng lượng của thế giới – 80% tài sản của thế giới do 25% dân số thế giới nắm giữ – 20% dân số thế giới và/hoặc 20% các yếu tố bệnh tật sẽ ngốn tới 80% nguồn lực – 80% thành tựu đạt được trong 20% thời gian bỏ ra – 80% hạnh phúc có được chỉ trong 20% thời gian của cả một đời người Thảo luận - Những yếu tố nào làm mất nhiều thời gian, gây mất tập trung trong việc học tập, sinh hoạt của bạn? Làm sao để hạn chế điều này? - Mục tiêu của bạn sau khi ra trường là gì? Để đạt được mục tiêu đó cần chuẩn bị những gì, khi nào? SAU NÀY – HỌC Ở TRƯỜNG – ĐI THỰC TẬP Ở BV – TRỰC BV BUỔI TỐI – Gia đình – Bạn bè – Người yêu – Thể dục thể thao – Sở thích
File đính kèm:
- bai_giang_ky_nang_quan_ly_thoi_gian.pdf