Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh

Giao tiếp là một hoạt động và là một nhu cầu không thể thiếu được ở con người. Quản trị kinh doanh thực chất là một hoạt động giao tiếp hết sức phức tạp. Hiệu quả của các nhà quản trị phụ thuộc rất nhiều đến khả năng tác động và ảnh hưởng đến nhân viên dưới quyền. Hơn nữa bất kỳ một dự án kinh doanh nào cũng phải trải qua những cuộc thương lượng giữa các bên để biến thành hiện thực. Vì vậy, nhà kinh doanh cũng cần có những kỹ năng giao tiếp hoàn hảo như một nhà ngoại giao.

Đặc biệt trong hoạt động ngân hàng giao tiếp càng cần thiết hơn bao giờ hết. Bởi lẽ hoạt động ở đó được diễn ra trong mối quan hệ tiếp xúc giữa con người với con người. Để thành công trong lĩnh vực này, chúng ta không thể không có những hiểu biết về kỹ năng giao tiếp giữa con người với nhau trên cơ sở nắm bắt tâm lý sở thích của nhau.

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 132 trang Trúc Khang 12/01/2024 5020
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM 
 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 
 X ± W 
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG 
KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH 
BIÊN SOẠN : NGUYỄN VĂN THỤY 
TP.HCM, năm 2006 
— 
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh . . . . . 
Lời Mở Đầu 
Giao tiếp là một hoạt động và là một nhu cầu không thể thiếu được ở con 
người. Quản trị kinh doanh thực chất là một hoạt động giao tiếp hết sức phức tạp. 
Hiệu quả của các nhà quản trị phụ thuộc rất nhiều đến khả năng tác động và ảnh 
hưởng đến nhân viên dưới quyền. Hơn nữa bất kỳ một dự án kinh doanh nào cũng 
phải trải qua những cuộc thương lượng giữa các bên để biến thành hiện thực. Vì 
vậy, nhà kinh doanh cũng cần có những kỹ năng giao tiếp hoàn hảo như một nhà 
ngoại giao. 
Đặc biệt trong hoạt động ngân hàng giao tiếp càng cần thiết hơn bao giờ hết. 
Bởi lẽ hoạt động ở đó được diễn ra trong mối quan hệ tiếp xúc giữa con người với 
con người. Để thành công trong lĩnh vực này, chúng ta không thể không có những 
hiểu biết về kỹ năng giao tiếp giữa con người với nhau trên cơ sở nắm bắt tâm lý sở 
thích của nhau. 
- ĐỐI TƯỢNG 
Môn học này hướng đến đối tượng là sinh viên ngành quản trị kinh doanh, các 
nhà quản trị doanh nghiệp, các cá nhân có nhu cầu tìm hiểu, trau dồi cho hoạt động 
giao tiếp của mình trong doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng. 
- MỤC TIÊU 
Nó trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp, các 
phương tiện giao tiếp, các kỹ năng giao tiếp cũng như sự vận dụng các kỹ năng này 
trong thực tiễn. 
Trang bị cho người học những kiến thức về văn hóa, xã hội, nghệ thuật và đức 
tính cần có trong giao tiếp để có thể nắm bắt, duy trì và phát triển các mối quan hệ 
trong kinh doanh. 
- NỘI DUNG MÔN HỌC 
Chương trình môn học gồm có 6 chương, 45 tiết 
Chương I. Tổng quan về hoạt động giao tiếp 
Chương II. Cấu trúc của hoạt động giao tiếp 
iếp Chương III. Cơ sở của hành vi giao t
Chương IV. Các kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh 
Chương V. Giao tiếp trong môi trường công ty 
Chương VI. Kỹ năng giao tiếp ứng dụng trong ngân hàng 
Biên soạn : Nguyễn Văn Thụy 1
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh . . . . . 
MỤC LỤC 
Lời Mở Đầu .............................................................................................................1
CHƯƠNG I ............................................................................................................6 
TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP................................................................................6 
1.1. KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP ..........................................................................6 
1.1.1. Khái niệm .....................................................................................................6 
1.1.2. Đặc điểm của giao tiếp trong kinh doanh .....................................................7 
1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của giao tiếp trong kinh doanh ................................8 
1.2. CHỨC NĂNG GIAO TIẾP ..............................................................................9 
1.2.1. Về phương diện xã hội..................................................................................9 
1.2.2. Về phương diện tâm lý..................................................................................9 
1.3. Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP..................................................10 
1.3.1. Giao tiếp là quá trình nhận thức lẫn nhau...................................................10 
a. Nhận thức người khác. ...................................................................................10 
b. Nhận thức bản thân........................................................................................13 
c. Mối quan hệ giữa nhận thức và tự nhận thức. ................................................13 
1.3.2. Giao tiếp là quá trình tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau ......................15 
a. Sự lây lan tâm lý ............................................................................................15 
b. Aùm thị trong giao tiếp ....................................................................................16 
c. Hiện tượng áp lực nhóm.................................................................................17 
d. Bắt chước.......................................................................................................17 
e. Thuyết phục ...................................................................................................18 
CHƯƠNG II......................................................................................................... 19 ... 
b. Trả lời câu hỏi của nhân viên 
c. Nĩi cho nhân viên biết rằng câu hỏi của anh ta khơng phù hợp. 
5. Một người nào đĩ bên ngồi doanh nghiệp của bạn, nhờ bạn viết thư giới thiệu cho 
một nhân viên cũ trước đây cĩ kết quả làm việc khơng tốt trong doanh nghiệp của bạn. 
Bạn sẽ : 
a. Viết thư giới thiệu kể rõ những nhược điểm của người này. 
b. Viết thư giới thiệu nhấn mạnh một vài ưu điểm của người này 
c. Từ chối yêu cầu viết thư. 
GV. Nguyễn Văn Thụy 123
Đề cương bài giảng : Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh ". ". ". . . 
6. Một nhân viên trong phịng đến gặp bạn và phàn nàn về cách làm việc của một nhân 
viên khác trong phịng. Bạn sẽ : 
a. Chúng ta sẽ bàn chuyện đĩ sau, bây giờ tơi cịn nhiều chuyện khác cần phải làm. 
b. Tơi rất vui lịng nĩi chuyện với cả 2 người nhưng khơng nĩi chuyện riêng với 
từng người 
c. Cĩ chuyện gì vậy ? Kể cho tơi nghe nào. 
7. Bữa tiệc tất niên do nhân viên trong phịng tổ chức đã gần kết thúc khi bạn đến nơi. 
Mọi người vẫn cịn tỏ ra rất phấn khích với cơng việc cuối năm. Bạn sẽ : 
a. Cố gắng tỏ ra là một thành viên vui vẻ và hồ nhập tiếp vào cuộc vui 
b. Ra về ngay 
c. Nĩi với người tổ chức rằng bữa tiệc đã đến lúc kết thúc và nên kết thúc càng sớ 
càng tốt 
8. Liên tục 4 lần liền vào chiều thứ 7, các nhân viên trong phịng bạn phụ trách yêu cầu 
bạn cho về sớm. Bạn sẽ trả lời : 
a. Tơi khơng thể cứ cho về sớm mãi thế này, những người khác biết họ sẽ phản đối 
b. Hơm nay thì khơng, cĩ lẽ sẽ cĩ cuộc họp vào lúc 15h30 
c. Các bạn thật là cần thiết cho cơng việc của doanh nghiệp. Tơi rất cần các bạn 
làm việc cả ngày, đặc biệt là chiều thứ 7. 
9. Một tạp chí viết bài về bạn, bài báo viết đúng sự thật và cĩ lợi cho cơng việc của 
bạn. Bạn sẽ ; 
a. Gửi cho người viết bài báo một mĩn quà 
b. Gọi điện thoại cảm ơn người đã viết bài báo 
c. Viết thư cảm ơn và đề nghị sẽ giúp đỡ người viết trong các bài báo khác. 
10. Bạn mới được tuyển vào làm trưởng phịng trong một phịng cĩ quy mơ lớn của 
cơng ty. Bạn biết là cĩ một số nhân viên của phịng nghĩ là họ xứng đáng được tuyển 
vào làm trưởng phịng. Trong ngày đầu tiên làm việc bạn sẽ : 
a. Nĩi chuyện ngay với các nhân viên đĩ về vấn đề này 
b. Lờ đi chuyện đĩ và hy vọng chuyện đĩ sẽ tự qua đi 
c. Nhận ra vấn đề, nhưng bạn tập trung lên cơng việc và cố gắng tìm hiểu tất cả mọi 
vấn đề. 
11. Một nhân viên nĩi với bạn : “Cĩ lẽ tơi khơng nên nĩi với sếp chuyện này, nhưng 
sếp đã nghe tin về chuyện . . “. Bạn sẽ : 
a. Tơi khơng muốn nghe những chuyện ngơi lê đuơi mách 
b. Tơi sẽ thích nghe nếu chuyện đĩ là chuyện liên quan đến cơng việc kinh doanh 
của chúng ta. 
c. Cĩ tin gì mới thế ? Nĩi cho tơi biết đi. 
12. Trong một cuộc họp với khách hàng, sếp của bạn đã phát biểu một câu khơng 
chính xác. Bạn sẽ : 
GV. Nguyễn Văn Thụy 124
Đề cương bài giảng : Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh ". ". ". . . 
a. Nĩi lại với sếp về câu nĩi khơng chính xác và mong ơng ta sẽ tự sửa lại câu nĩi 
khơng chính xác đĩ. 
b. Sửa lại câu nĩi của sếp ngay trước mặt khách hàng 
c. Khơng cĩ ý kiến và sau đĩ tự giải thích với khách hàng vào một lần khách. 
GV. Nguyễn Văn Thụy 125
Đề cương bài giảng : Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh ". ". ". . . 
TÌNH HUỐNG 2 
TÌM HIỂU VỀ NĂNG LỰC CÁ NHÂN 
Mời các bạn đọc lần lượt các câu hỏỉ và suy nghĩ cho điểm theo hướng dẫn sau : 
- Câu trả lời đúng hồn tồn : 4 điểm 
- Câu trả lời tương đối đúng : 3 điểm 
- Câu trả lời khơng đúng lắm : 2 điểm 
- Câu trả lời hồn tồn sai : 1 điểm 
1. Bạn cĩ khả năng tính tốn chính xác khơng ? 
2. Bạn thích đọc sách báo, tài liệu và nghiên cứu hơn là các cơng việc kinh doanh 
phải khơng ? 
3. Bạn cĩ khả năng thu hút, thuyết phục người khác làm theo mình phải khơng ? 
4. Bạn cĩ yêu cầu phải được làm việc hồn tồn theo sở thích, hứng thú cá nhân phải 
khơng ? 
5. Bạn cĩ thích tham gia các hoạt động văn hố nghệ thuật khơng ? 
6. Bạn là người dễ nổi bật trong đám động nên là thủ lĩnh của nhĩm phải khơng ? 
7. Bạn thích làm những cơng việc quen thuộc và ổn định phải khơng ? 
8. Bạn cĩ dễ xúc động trước những cảnh bất hạnh của người khác khơng ? 
9. Bạn cĩ năng khiếu ngoại ngữ khơng ? 
10. Bạn cĩ nhu cầu thường xuyên được giao thiệp với người khác khơng ? 
11. Bạn cĩ thích làm những cơng việc ngồi trời như : trồng cây, nuơi cá khơng ? 
12. Bạn cĩ thường xuyên đọc các loại sách báo, tạp chí khoa học kỹ thuật khơng ? 
13. Bạn cĩ khả năng tập trung chú ý để làm những cơng việc đơn điệu trong một thời 
gian dài khơng ? 
14. Bạn cĩ nhu cầu làm những cơng việc cĩ tính sáng tạo cao khơng ? 
15. Bạn cĩ khả năng làm việc với các số liệu, tính tốn trong nhiều giờ khơng ? 
16. Bạn là người biết chấp nhận rủi may trong kinh doanh phải khơng ? 
17. Bạn cĩ khả năng phân tích, loại bỏ các thơng tin nhiễu để chọn lọc ra các thơng tin 
chủ yếu về một vấn đề nào đĩ khơng ? 
18. Bạn cĩ được bạn bè, người thân đánh giá là cĩ năng khiếu nghệ thuật khơng ? 
19. Bạn cĩ nhu cầu được chia sẻ tình cảm buồn vui của bạn với người khác khơng ? 
20. Bạn là người thích chỉ huy và ra lệnh cho người khác phải khơng ? 
21. Bạn cĩ nhạy cảm với thơng tin kinh tế như : tăng giá hàng, thay đổi tỷ giá, lãi suất 
khơng ? 
GV. Nguyễn Văn Thụy 126
Đề cương bài giảng : Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh ". ". ". . . 
22. Bạn cĩ khiếu thẩm mỹ tốt khơng ? 
23. Bạn cĩ tị mị, muốn tìm hiểu cấu trúc bên trong của các máy mĩc thiết bị khơng ? 
24. Bạn cĩ thích được làm cơng việc liên quan đến bày tỏ những tình cảm cá nhân phải 
khơng ? 
25. Trong hoạt động tập thể hay nhĩm, bạn cĩ sẵn sàng chấp nhận để người khác điều 
khiển, chỉ huy khơng ? 
26. Bạn thích làm những cơng việc đì hỏi tính chính xác cao và kỷ luật chặt chẽ phải 
khơng ? 
27. Bạn cĩ thích tham gia cơng tác xã hội, tham gia các tổ chức từ thiện giúp đỡ 
người nghèo hay bất hạnh khơng ? 
28. Bạn cĩ thể mau chĩng quen với kỹ thuật hiện đại khơng ? 
29. Bạn là người nhanh chĩng đưa ra các quyết định đúng trong lúc khĩ khăn khơng ? 
30. Bạn cĩ năng khiếu về âm nhạc, hội hoạ, thơ ca, điêu khắc và nhiếp ảnh khơng ? 
31. Bạn cĩ thích và biết tiếp xúc với khách hàng khơng ? 
32. Bạn cĩ khả năng thực hiện các cơng việc địi hỏi cĩ thể lực tốt khơng ? 
33. Bạn cĩ thích các bộ phim tiểu thuyết và tâm lý xã hội khơng ? 
34. Bạn cĩ khả năng phân tích và tổng hợp các số liệu khơng ? 
35. Bạn cĩ dễ thích nghi với những sự thay đổi của thời tiết, khí hậu khơng ? 
GV. Nguyễn Văn Thụy 127
Đề cương bài giảng : Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh ". ". ". . . 
TÌNH HUỐNG SỐ 3 
TÌNH HƯỐNG ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH CÁNH 
1. A : Tơi thích khẳng định bằng các yếu tố sự kiện 
 B : Tơi thích khẳng định bằng những quan điểm con người về sự đúng sai 
2. A : Tơi thích các hành động được tiến hành nhanh chĩng để giải quyết vấn đề. 
B : Tơi muốn khám phá ra nhiều cách khác nhau để giải quyết vấn đề dù cho cĩ bị 
chậm trễ. 
3. A : Tơi nhấn mạnh các yếu tố sự kiện trong giải thích các quyết định, vì con người 
thường phản ứng tốt nhất đối với các vấn đề cĩ tính logic và hợp lý. 
B : Tơi nhấn mạnh vào niềm tin trong khi giải thích các quyết định vì con người 
làm việc tích cực hơn những vấn đề mà người ta tin tưởng. 
4. A : Tơi nhấn mạnh đặc biệt tới trình tự làm việc sao cho tơi luơn biết được vấn đề 
đang ở chỗ nào. 
B : Tơi thích làm việc sao cho cĩ nhiều thơng tin nhất và khơng nhất thiết phải theo 
trình tự. 
5. A : Tơi muốn làm việc theo cách đi thẳng vào giải quyết vấn đề 
 B : Tơi thích làm việc theo cách giải quyết vấn đề một cách tổng hợp. 
6. A : Tơi thấy khi nĩi chuyện với người khác thường giúp tơi đi đến kết luận. 
 B : Tơi thích tự mình giải quyết vấn đề. 
7. A : Tơi là một người làm việc thực tiễn 
 B : Tơi thích những vấn đề nghiên cứu ly luận 
8. A : Tơi thường nhanh chĩng đi đến kết luận quyết định hơn người khác vì tơi thích 
hành động đi đến kết quả. 
B : Tơi thường đi đến kết luận chậm hơn người khác vì tơi muốn thu thập thơng tin 
càng nhiều càng tốt. 
9. A : Để cân bằng, tơi thích giao du tiếp xúc với mọi người nhiều. 
 B : Để cân bằng, tơi thích im lặng và suy xét các vấn đề. 
10. A : Phân tích logic là điều quan trọng đầu tiên đối với tơi. 
 B : Cảm giác của con người là điều quan trọng đầu tiên đối với tơi. 
11. A : Tơi coi trọng các kế hoạch và khơng thích thay đổi vào giờ cuối 
 B : Tơi thường thay đổi ý kiến vào phút cuối 
12. A : Tơi dễ hồ hợp với những người mà tơi khơng biết rõ 
 B : Tơi thấy cần phải cố gắng lắm mới hồ hợp với người nào mà tơi khơng biết rõ 
lắm. 
GV. Nguyễn Văn Thụy 128
Đề cương bài giảng : Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh ". ". ". . . 
TÌNH HUỐNG SỐ 4 
KIỂU TÂM LÝ CỦA BẠN NHƯ THẾ NÀO ? 
 BẠN THUỘC LOẠI KHÍ CHẤT NÀO ? 
Bạn hãy đọc kỹ 57 câu hỏi dưới đây. Nếu thấy câu nào đúng vời bản thân mình thì ghi 
dấu “+” ở trước số thứ tự của câu hỏi đĩ, cịn nếu điểm nào khơng đúng với bản thân 
thì ghi dấu “-“ ở trước số thứ tự của câu hỏi tương ứng. Hãy trả lời một cách trung 
thực, khơng bỏ quãng. Gặp các câu khơng quen thuộc hãy cứ trả lời theo cách nghĩ của 
mình. Hãy trả lời theo ý nghĩ nảy sinh trong đầu trước tiên. Chú ý tốc độ trả lời 2 – 3 
câu trong 1 phút. 
1. Bạn cĩ thường xuyên bị lơi cuốn vào những cảm tưởng, những ý tưởng mới mẻ 
hoặc đi tìm nguồn cảm xúc mạnh mẽ để giải buồn và làm mình phấn chấn lên khơng 
? 
2. Bạn cĩ thường xuyên cảm thấy cần cĩ những người ý hợp tâm đầu để động viên và 
an ủi mình khơng ? 
3. Bạn là người vơ tư, khơng bận tâm đến điều gì phải khơng ? 
4. Bạn cảm thấy rất khĩ khăn khi phải từ bỏ những ý định của mình hoặc phải trả lời 
người khác chữ “khơng” phải khơng ? 
5. Bạn cĩ cân nhắc, suy nghĩ trước khi hành động khơng ? 
6. Khi đã hứa làm một việc gì đĩ, bạn cĩ luơn giữ lời hứa khơng ? (Bất kẻ lời hứa đĩ 
cĩ thuận lợi với mình hay khơng?) 
7. Bạn thường xuyên thay đổi tâm trạng : Lúc vui, lúc buồn phải khơng ? 
8. Bạn cĩ hay nĩi năng, hành động một cách bộc phát, vội vàng khơng suy nghĩ khơng 
? 
9. Cĩ khi nào bạn cảm thấy mình là người bất hạnh mà khơng cĩ nguyên nhân rõ ràng 
khơng ? 
10. Bạn cĩ thể xếp mình vào loại người khơng bao giờ phải lúng túng, ấp úng, mà luơn 
luơn sẵn sàng đối đáp với mọi nhận xét hoặc bất chấp tất cả để tranh luận đến cùng 
hay khơng ? 
11. Bạn cĩ cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng khi muốn bắt chuyện với một người khác 
giới dễ mến chưa quen biết hay khơng ? 
12. Thỉnh thoảng bạn cĩ nổi nĩng, tức giận phải khơng ? 
13. Bạn cĩ hành động một cách bồng bột, nơng nổi hay khơng ? 
14. Bạn cĩ hay ân hận với những lời nĩi hay việc làm mà đáng lẽ khơng nên nĩi hoặc 
làm như vậy khơng ? 
15. Bạn thích đọc sách hơn là trị chuyện với người khác phải khơng ? 
16. Bạn cĩ dễ phật ý khơng ? 
17. Bạn cĩ thích thường xuyên cĩ mặt trong nhĩm, hội của mình khơng ? 
18. Bạn hay cĩ những ý nghĩ mà bạn muốn giấu khơng cho người khác biết phải 
khơng ? 
19. Cĩ đúng đơi khi bạn là người đầy nhiệt tình với mọi cộng việc, nhưng cũng cĩ lúc 
hồn tồn chán chường, uể oải phải khơng ? 
20. Bạn cĩ thích thà nằng cĩ ít bạn nhưng là bạn thân hay khơng ? 
21. Bạn cĩ hay mơ ước khơng ? 
22. Lúc người ta quát tháo bạn, thì bạn cũng quát lại phải khơng ? 
23. Bạn cĩ thấy mình day dứt mỗi khi cĩ sai lầm khơng ? 
24. Tất cả mọi thĩi quen cảu bạn đều tốt và hợp với mong muốn của bạn phải khơng? 
GV. Nguyễn Văn Thụy 129
Đề cương bài giảng : Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh ". ". ". . . 
25. Bạn cĩ khả năng làm chủ được tình cảm của mình và hồn tồn vui vẻ trong các 
buổi họp phải khơng? 
26. Bạn cĩ cho mình là người nhạy cảm và dễ hưng phấn khơng? 
27. Người ta cĩ cho bạn là người hoạt bát, vui vẻ khơng? 
28. Sau khi làm xong một cơng việc quan trọng nào đĩ, bạn cĩ thường hay cảm thấy 
mình cĩ thể làm được việc đĩ tốt hơn khơng? 
29. Trong đám đơng (bạn) thường im lặng phải khơng? 
30. Đơi khi bạn cũng hay thêu dệt chuyện phải khơng? 
31. Bạn thương khơng ngủ được vì cĩ nhiều ý nghĩ lộn xộn trong đầu phải khơng? 
32. Nếu bạn muốn biết một điều gì thì bạn tự tìm lấy trong sách báo chứ khơng đi hỏi 
người khác phải khơng? 
33. Cĩ bao giờ bạn hơi hộp khơng? 
34. Bạn cĩ thích những cơng việc địi hỏi sự chú ý thường xuyên khơng? 
35. Bạn cĩ hay run sợ khơng? 
36. Nếu khơng bị kiểm tra thì bạn cĩ chịu mua vé tàu hay vé xe khơng? 
37. Bạn cĩ thấy khĩ chịu khi sống trong một tập thể mà mọi người hay giễu cợt nhau 
khơng? 
38. Bạn cĩ hay bực tức khơng? 
39. Bạn cĩ thích những cơng việc phải làm gấp khơng? 
40. Bạn cĩ hồi hộp trước một sự việc khơng hoặc cĩ thể xảy ra khơng? 
41. Bạn đi đứng ung dung, thong thả phải khơng? 
42. Cĩ khi nào bạn đến chỗ hẹn, hoặc đi làm, đi học muộn hay khơng? 
43. Bạn cĩ hy thấy những cơn ác mộng khơng? 
44. Cĩ đúng bạn là người thích nĩi chuyện đến mức khơng bao giờ bỏ lỡ cơ hội nĩi 
chuyện cả với những người khơng quen biết khơng? 
45. Cĩ nỗi đau nào đĩ làm bạn lo lắng khơng? 
46. Bạn cĩ cảm thấy mình rất bất hạnh nếu như trong một thời gian dài khơng được 
tiếp xúc rộng rãi với mọi người khơng? 
47. Bạn cĩ thể gọi mình là người dễ xúc động, dễ phản ứng khơng? 
48. Trong số những người quen, cĩ người mà bạn khơng ưa thích một cách cơng khai 
phải khơng? 
49. Bạn cĩ cho mình là người hồn tồn tư tin khơng? 
50. Bạn cĩ dễ phật ý khi mọi người chỉ ra những lỗi lầm của mình trong cơng tác hay 
các thiếu sĩt riêng tư của mình khơng? 
51. Bạn cho rằng khĩ cĩ thể cĩ được niềm vui thật sự trong buổi liên hoan phải 
khơng? 
52. Cảm giác thấp kém hơn người khác cĩ làm bạn khĩ chịu khơng? 
53. Bạn cĩ dễ dàng làm cho nhĩm bạn bè của mình đang buồn chán trở nên sơi nổi, vui 
vẻ được khơng? 
54. Bạn cĩ thường hay nĩi về những điều mà bạn chưa hiểu kỹ khơng? 
55. Bạn cĩ lo lắng về sức khoẻ của mình khơng? 
56. Bạn cĩ thích trêu chọc người khác khơng? 
57. Bạn cĩ bị mất ngủ khơng? 
GV. Nguyễn Văn Thụy 130
Đề cương bài giảng : Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh ". ". ". . . 
Tài Liệu Tham Khảo 
1. ILM – Giao tiếp trong quản lý - 2005; 
2. Thái Trí Dũng – Tâm lý học quản trị kinh doanh – 2004; 
3. Nguyễn Bá Thính - Thuật lấy lịng người trong kinh doanh – 2004; 
4. Paul Hersey; Ken Blanc Hard - Quản trị hành vi tổ chức – 2004; 
5. Thái Trí Dũng - Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh – 2003; 
6. Dwighi S Ritter – Giao dịch ngân hàng hiện đại, kỹ năng phát triển các sản 
phẩm dịch vụ tài chính – 2002; 
7. Khai Giảng – Đắc nhân tâm, 1001 cách chinh phục lịng người – 2002; 
8. Viện quản trị doanh nghiệp – Văn hĩa và kinh doanh – 2001; 
9. Hồng Phương – Phép xã giao – 2001; 
10. Trịnh Xuân Dũng, Đinh Văn Đáng - Kỹ năng giao tiếp - 2000; 
11. Tổng cục du lịch - Kỹ năng giao tiếp, cách tiếp cận thực tế - 2000; 
12. Vũ Thị Phượng – Giao tiếp và các kỹ năng trong giao tiếp - Trường ĐHKT 
TPHCM, 1998; 
13. Phạm Cơng Đồn – Tâm lý học quản trị doanh nghiệp – 1998; 
14. Lê Giảng – Khoa học nhân dạng – 1997; 
15. Nguyễn Hữu Lam – Hành vi tổ chức – 1996. 
 Giảng viên 
 Nguyễn Văn Thụy 
GV. Nguyễn Văn Thụy 131

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_giao_tiep_trong_kinh_doanh.pdf