Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định

CHỨC NĂNG TƯ DUY

• Tư duy có 3 chức năng chính:

• Phân tích

• Tổng hợp

• Đánh giá

• Tư duy ứng dụng từ 3 chức năng trên:

• Giải quyết vấn đề

• Ra quyết định

• Sáng tạoGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ & RA QUYẾT ĐỊNH

• Hầu hết các quyết định quản lý là cho một trong bốn loại sự

kiện khác nhau:

• Phiền toái

• Cơ hội

• Phân bổ nguồn lực

• Thương thảo

• Thông thường sau một quyết định thường nảy sinh ra một

hoặc nhiều vấn đề.

• Khi giải quyết vấn đề bạn sẽ phải ra các quyết định.Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề

2Bước 1: Xác định vấn đề

Bước 2: Tìm nguyên nhân

Bước 3: Tìm kiếm các giải pháp

Bước 4: Lựa chọn giải pháp

Bước 5: Thực hiện và đánh giá

Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định trang 1

Trang 1

Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định trang 2

Trang 2

Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định trang 3

Trang 3

Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định trang 4

Trang 4

Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định trang 5

Trang 5

Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định trang 6

Trang 6

Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định trang 7

Trang 7

Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định trang 8

Trang 8

Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định trang 9

Trang 9

Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 58 trang baonam 8281
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định

Bài giảng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định
KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
Giảng viên: Nguyễn Tuấn Anh
Khóa Học
Trung tâm nghiên cứu đào tạo 
và phát triển kỹ năng quản lý
MỤC TIÊU
Hiểu được cách thức hoạt động của trí óc và các nguyên
tắc tư duy hiệu quả.
Nhận diện và nắm vững quy trình giải quyết vấn đề.
Nhận diện và nắm vững quy trình ra quyết định.
 Vận dụng mô hình hợp nhất cho cả việc ra quyết định và
giải quyết vấn đề.
NỘI DUNG
① Tổng quan
② Quy trình giải quyết vấn đề
③ Quy trình ra quyết định
Tổng Quan
1
ĐI TÌM MỘT NỬA TRÁI TIM
TRÒ CHƠI
Vấn đề của bạn là gì?
Bạn mong đợi gì từ khóa học này?
Những cảm nhận của bạn dành cho đối tác của mình?
CHỨC NĂNG TƯ DUY
• Tư duy có 3 chức năng chính:
• Phân tích
• Tổng hợp
• Đánh giá
• Tư duy ứng dụng từ 3 chức năng trên:
• Giải quyết vấn đề
• Ra quyết định
• Sáng tạo
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ & RA QUYẾT ĐỊNH
• Hầu hết các quyết định quản lý là cho một trong bốn loại sự
kiện khác nhau:
• Phiền toái
• Cơ hội
• Phân bổ nguồn lực
• Thương thảo
• Thông thường sau một quyết định thường nảy sinh ra một
hoặc nhiều vấn đề.
• Khi giải quyết vấn đề bạn sẽ phải ra các quyết định.
Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề
2
Bước 1: Xác định vấn đề
Bước 2: Tìm nguyên nhân
Bước 3: Tìm kiếm các giải pháp
Bước 4: Lựa chọn giải pháp
Bước 5: Thực hiện và đánh giá
QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
• Vấn đề cụ thể là gì?
• Điều gì là thích hợp ở đây?
• Đâu là chìa khóa cho tình huống này?
• Chúng ta đang phải đối mặt với điều gì?
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
• Mục tiêu chúng ta cần hướng đến là gì?
• Những mục tiêu tối thiểu cần phải đạt được?
• Những điều kiện nào cần được đáp ứng?
VẤN ĐỀ LÀ GÌ?
• Vấn đề là những phiền toái mà chúng ta thường gặp trong
công việc và cuộc sống.
• Vấn đề là những trở ngại trên con đường chúng ta đi.
• Vấn đề là những “sai lệch” với những gì chúng ta mong đợi.
• Vấn đề là những rắc rối, khó khăn, nguy hiểm hay
khủng hoảng
VẤN ĐỀ LÀ
Nguyên nhân vấn đề
Tiêu chuẩn hiệu suất 
hoạt động
Sự lệch lạc vấn đề
Hiệu suất hoạt động thực tế
Thời gian
Vấn đề
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LÀ GÌ?
• Giải quyết vấn đề là một quá trình tìm kiếm và thực hiện giải
pháp nhằm loại bỏ nguyên nhân gây ra vấn đề.
PHÂN LOẠI VẤN ĐỀ
• Vấn đề xuất hiện dưới hai hình thức:
• Vấn đề là trở ngại
• Vấn đề về hệ thống
• Hoặc:
• Những vấn đề thuộc quy luật chung
• Những sự kiện đặc biệt nhưng vẫn thuộc quy luật chung
• Những sự kiện đặc biệt
• Những sự kiện đặc biệt báo hiệu một quy luật mới
VÍ DỤ
• Một người hàng xóm chơi nhạc rất to lúc đêm khuya. Điều
này làm phiền bạn và bạn không thể ngủ được. Làm thế nào
chúng ta có thể xác định vấn đề? Làm thế nào chúng ta có
thể xác định mục tiêu tư duy của mình?
CHÚ Ý
• Người ra quyết định hiệu quả cần chú ý rằng sự nguy hiểm ở
bước này không phải là xác định sai vấn đề mà là xác định
hợp lý, đáng tin cậy nhưng lại không đầy đủ.
• Những quyết định chỉ giải quyết một phần cụ thể của vấn đề
thường hay thất bại.
BÀI TẬP
• 9 Nút tròn
• 6 Que diêm
THẢO LUẬN VẤN ĐỀ BẠN GẶP PHẢI
BƯỚC 2: TÌM NGUYÊN NHÂN
• Chúng ta cần những thông tin gì?
• Những thông tin mà chúng ta biết?
• Những gì chúng ta biết rằng chúng ta không biết?
• Những gì chúng không biết rằng chúng ta không biết?
• Các dạng câu hỏi:
• Câu cá
• Bắn súng
SƠ ĐỒ XƯƠNG CÁ
VẤN ĐỀ CỦA 
TỔ CHỨC
Điều kiện 
làm việc
Cách quản lý/ 
CS nhân sự
Khách hàng
Công việcNhân sự
VẤN ĐỀ 
CỦA TỔ 
CHỨC
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆCCÁCH QUẢN LÝ/ 
CS NHÂN SỰ
KHÁCH HÀNG
CÔNG VIỆCNHÂN SỰ
Nhiều công việc 
giấy tờ hơn
Giới thiệu phương 
pháp an toàn mới
Quá nhiều 
can thiệp
Chưa xác 
định ưu tiên
Được giao thêm 
nhiều việc
Doanh số 
tăng nhanh
Nhiều yêu 
cầu từ KH
Thay đổi 
cơ cấu phân phối
Nhiều loại 
khách hàng
Nhiệt độ 
không hợp
Thiết bị 
kém
Thông 
khí kém
Quá đông 
người
Không gian làm 
việc chật hẹp
Người giàu kinh 
nghiệm đã ra đi
Mới vào làm việc
Công việc khó 
làm hơn
Số lượng 
công việc tăng
Nhiều 
quy trình
Các quy định về an toàn 
làm chậm công việc
Công việc mới
Tỷ lệ hư 
hỏng cao
Sụt giảm 
về tinh thần
Ghen tị 
cá nhân
5W1H
How
What
Who
WhyWhen
Where
Đặt câu hỏi 7Why
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH
BƯỚC 3: TÌM KIẾM CÁC GIẢI PHÁP
• Có rất nhiều giải pháp.
• Đây là quá trình tư duy dựa theo các
nguyên tắc.
• Đây cũng là quá trình tư duy sáng tạo.
MONG MUỐN CỦA BẠN
• Bạn đang tìm kiếm giải pháp để đưa bạn đến nơi bạn muốn?
• Bạn đang tìm giải pháp tốt?
• Bạn đang tìm kiếm giải pháp tốt hơn?
CÁC PHƯƠNG PHÁP
Tìm Kiếm Những Cái Thông Thường
Phương Pháp “Chung”
Phương Pháp Sáng Tạo
Phương Pháp Thiết Kế & Lắp Ráp
TÌM KIẾM NHỮNG CÁI THÔNG THƯỜNG
• Phân tích vấn đề thành những
phần nhỏ hơn để dễ nhận biết và
áp dụng các phương pháp chuẩn.
• Đồng nhất vấn đề.
• Thay đổi vấn đề.
PHƯƠNG PHÁP “CHUNG”
• Tư duy ở tầm khái quát và khả năng “dự đoán”.
• Quạt khái niệm.
PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO
• Phương pháp thử thách
• Chúng ta có cần thiết làm điều này không?
• Tại sao nó được làm như thế này?
• Có cách nào khác để chế tạo ra nó không?
• Nguyên tắc giả định.
• Chuyển đổi giả định.
• Thiết lập giả định.
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ & LẮP RÁP
• Liệt kê các nhu cầu.
• Các điều ưu tiêu.
• Khái niệm chung.
• Đặt song song yêu cầu với nhau.
• Sáng tạo hàng ngày
BƯỚC 4: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP
• Lựa chọn một hoặc vài những
giải pháp tốt nhất ở bước 3.
• Chúng ta phải phát triển và đánh
giá các giải pháp ở bước 3.
CHUỖI CÁC BƯỚC
PHÁT TRIỂN
ĐÁNH 
GIÁ
LỰA 
CHỌN
QUYẾT 
ĐỊNH
HÀNH 
ĐỘNG
PHÁT TRIỂN CÁC KHẢ NĂNG
• Hình thành ý tưởng
• Củng cố ý tưởng
• Sửa lỗi
• Tính thực tiễn
• Chấp nhận
• Chi phí
• Đơn giản hơn
• Nhận thức
ĐÁNH GIÁ
• Giá trị & lợi ích
• Khó khăn và nguy hiểm
• Tính khả thi
LỰA CHỌN
• Mạnh và yếu
• Vào và ra
• Những ưu điểm
• So sánh trực tiếp
• Lòng tham, sự sợ hãi, tính
lười biếng
ĐÁNH GIÁ CUỐI CÙNG
• Lợi ích thực sự bạn hy vọng là gì?
• Những vấn đề gì có thể xảy ra?
• Nó khả thi như thế nào?
QUYẾT ĐỊNH
• Áp lực quyết định
• Viễn cảnh
• Rủi ro
• Hậu quả
BƯỚC 5: THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ
Quy Trình Ra Quyết Định
3
QUYẾT ĐỊNH LÀ GÌ?
Suy nghĩ Hành động
Điểm không quay lại
QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Xác Định Mục Tiêu
Thu Thập Thông Tin Liên Quan
Đưa Ra Phương Án Khả Thi
Ra Quyết Định
Thực Hiện Và Đánh Giá
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
THU THẬP THÔNG TIN
ĐƯA RA CÁC PHƯƠNG ÁN KHẢ THI
RA QUYẾT ĐỊNH
• Đánh giá rủi ro
• Đánh giá hậu quả
THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ
ĐI TÌM KHO BÁU
TÓM TẮT
Xin Chào Và Chúc Các Bạn Thành Công 
Hạnh Phúc Trong Công Việc Và Cuộc Sống!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_giai_quyet_van_de_va_ra_quyet_dinh.pdf