Bài giảng Kỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trình tốt
Một số đối tượng thính giả
Thính giả vãng lai, bất đắc dĩ
Người gặp dịp ghé chơi; người bị buộc tới
Thính giả cơ sở
Người dự để biết là chính
Thính giả tiềm ẩn
Người dự chưa xác định rõ mục tiêu
Thính giả quyết định
Người dự mong muốn thật sự đến nội dung thuyết trình
Phân tích thính giả
Những thông tin về cá nhân người nghe:
độ tuổi, giới tính, học vấn, khả năng kinh tế, tôn giáo, nghề nghiệp, chủng tộc/dân tộc, chính trị, ảnh hưởng của nền văn hóa.
Thái độ, giá trị và niềm tin của người nghe là gì?:
Chúng ta tìm hiểu về đặc điểm tâm lý của thính giả ví dụ như người nghe đang làm việc ở công ty, phòng ban nào? Lĩnh vực nào?
Những mong đợi của người nghe là gì?
Hãy tìm hiểu xem tại sao họ lại tham dự buổi thuyết trình của chúng ta; ví dụ họ quan tâm đến bài thuyết trình hay họ bị buộc phải nghe?
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trình tốt
Kỹ năng chuẩn bị một bài thuyết trình tốt Prepared by Tina Đỗ Managing Director – Senior Consultant – FutureOne Branding Consulting Nội dung Xác định đối tượng tham gia nghe thuyết trình Xác định mục tiêu muốn chuyển tải Soạn thảo nội dung thuyết trình Hình thức thuyết trình Bước 1 : Xác định thính giả Trả lời 2 câu hỏi chính: Ai sẽ đến dự? Bao nhiêu người sẽ đến dự? Một số đối tượng thính giả Thính giả vãng lai, bất đắc dĩ Người gặp dịp ghé chơi; người bị buộc tới Thính giả cơ sở Người dự để biết là chính Thính giả tiềm ẩn Người dự chưa xác định rõ mục tiêu Thính giả quyết định Người dự mong muốn thật sự đến nội dung thuyết trình Phân tích thính giả Những thông tin về cá nhân người nghe: độ tuổi, giới tính, học vấn, khả năng kinh tế, tôn giáo, nghề nghiệp, chủng tộc/dân tộc, chính trị, ảnh hưởng của nền văn hóa. Thái độ, giá trị và niềm tin của người nghe là gì?: Chúng ta tìm hiểu về đặc điểm tâm lý của thính giả ví dụ như người nghe đang làm việc ở công ty, phòng ban nào? Lĩnh vực nào? Những mong đợi của người nghe là gì? Hãy tìm hiểu xem tại sao họ lại tham dự buổi thuyết trình của chúng ta; ví dụ họ quan tâm đến bài thuyết trình hay họ bị buộc phải nghe? Xác định thính giả để điều chỉnh bài thuyết trình và phong cách thuyết trình Bước 2 : xác định mục tiêu muốn chuyển tải Xác định mục tiêu buổi thuyết trình nhằm: Xác định những điểm chính mà bạn mong muốn người nghe khi ra về sẽ nắm bắt được hoặc dẫn đến hành động Ví dụ Mục tiêu của bài thuyết trình hôm nay là: Hoặc một số mục tiêu khác: Cung cấp cho thính giả một số kỹ năng cơ bản để chuẩn bị bài thuyết trình Giúp các bạn tự tin hơn khi thuyết trình Thuyết phục khách hàng về điểm mạnh dịch vụ và sản phẩm của công ty Thuyết phục nhà tài trợ tài trợ kinh phí cho đêm ca nhạc từ thiện Bước 3 : Soạn thảo nội dung thuyết trình Một số quy tắc khi soạn thảo bài thuyết trình PowerPoint Đặc điểm chung Ngắn gọn, rõ ràng Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Sử dụng hình ảnh, video, âm thanh Sử dụng phần mềm và phương tiện hỗ trợ 1. Ngắn gọn Lấy kết luận làm tiêu đề Tiêu đề không quá 2 dòng 1 slide chuyển tải 1 nội dung Tập trung vào trọng tâm nhằm bật lên mục tiêu đã đặt ra 1 2 3 4 Và rõ ràng Font chữ không chân, chữ rõ, không ngoằn ngoèo 1 Chữ màu đậm trên nền nhạt 2 Dùng ít màu chói như đỏ , vàng chanh , xanh lá tươi v.v.. 3 Dùng xen kẽ các hộp, khối để nhấn, tránh cảm giác nhàm chán 4 Dùng các slide chuyển, slide tiêu đề để phân biệt các nội dung chính 4 Bước 4 . Hình thức thuyết trình Hai yếu tố quan trọng cần khảo sát trước: Địa điểm Phương tiện hỗ trợ Ngoại hình Chuẩn bị tốt địa điểm quyết định 50% thành công của buổi thuyết trình Các thiết bị hỗ trợ Và nước uống Ngoại hình: chuẩn bị cẩn thận để gây thiện cảm với người đối diện Cuối cùng Không chuẩn bị là chuẩn bị cho sự thất bại ! Cảm ơn Để xem thêm nội dung và thông tin đầy đủ tại Motibee.com >>> Click here <<<
File đính kèm:
- bai_giang_ky_nang_chuan_bi_mot_bai_thuyet_trinh_tot.ppt