Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 7: Một số vấn đề về đấu thầu - Nguyễn Kim Nam

Một sô khái niệm

Theo luật đấu thầu năm 2006: Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu để thực hiện gói thầu thuộc các dự án theo quy định của luật đấu thầu trên cơ sở bảo

đảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch

Một số khái niệm (tt)

Gói thầu là một phần của dự án, trong một số trường hợp đặc biệt gói thầu là toàn bộ dự án.

Gói thầu EPC là gói bao gồm toàn bộ công việc thiết kế, cung cap thiết bị, vật tư và xây lắp.

Thứ nhất, các dự án sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên cho các mục tiêu đầu tư phát triển, bao gồm:

> Dự án đầu tư xây dựng mới, nâng cấp mở rộng các dự án đã đầu tư xây dựng;

> Dự án đầu tư để mua sắm tài sản kể cả

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 7: Một số vấn đề về đấu thầu - Nguyễn Kim Nam trang 1

Trang 1

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 7: Một số vấn đề về đấu thầu - Nguyễn Kim Nam trang 2

Trang 2

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 7: Một số vấn đề về đấu thầu - Nguyễn Kim Nam trang 3

Trang 3

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 7: Một số vấn đề về đấu thầu - Nguyễn Kim Nam trang 4

Trang 4

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 7: Một số vấn đề về đấu thầu - Nguyễn Kim Nam trang 5

Trang 5

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 7: Một số vấn đề về đấu thầu - Nguyễn Kim Nam trang 6

Trang 6

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 7: Một số vấn đề về đấu thầu - Nguyễn Kim Nam trang 7

Trang 7

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 7: Một số vấn đề về đấu thầu - Nguyễn Kim Nam trang 8

Trang 8

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 7: Một số vấn đề về đấu thầu - Nguyễn Kim Nam trang 9

Trang 9

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 7: Một số vấn đề về đấu thầu - Nguyễn Kim Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 60 trang baonam 4820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 7: Một số vấn đề về đấu thầu - Nguyễn Kim Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 7: Một số vấn đề về đấu thầu - Nguyễn Kim Nam

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 7: Một số vấn đề về đấu thầu - Nguyễn Kim Nam
CHƯƠNG 7
MỘT SÓ VÁN ĐÈ VÈ ĐẤU THẰU
Khái niệm, phạm vi, vai trò và :::: các loại hình đâu thầu.
1. Một sô khái niệm
■ #
Theo luật đấu thầu năm 2006: Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu để thực hiện gói thầu thuộc các dự án theo quy định của luật đấu thầu trên cơ sở bảo
■ «
đảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.	2
1. Một số khái niệm (tt) •••:
• •••
Gói thầu là một phần của dự án, trong một số trường hợp đặc biệt gói thầu là toàn bộ dự án.
Gói thầu EPC là gói bao gồm toàn bộ công việc thiết kế, cung cap thiết bị, vật tư và xây lắp.
❖ Thứ nhất, các dự án sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên cho các mục tiêu đầu tư phát triển, bao gồm:
Dự án đầu tư xây dựng mới, nâng cấp mở rộng các dự án đã đầu tư xây dựng;
Dự án đầu tư để mua sắm tài sản kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt;
Thứ nhát, các dự án sử dụng vổạỉ* nhà nước từ 30% trở lên cho cằc mục tiêu đầu tư phát triển(tt)
Dự án quy hoạch phát triển vùng, ngành, quy hoạch đô thị, nồng thôn;
Dự án nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật;
Các dự án khác cho mục tiêu đầu tư
« *
phát triển;	6
Phạm vi đấu thầu (tt)	:::•
❖ Thứ hai, dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân;	e
Phạm vi đâu thầu (tt)
❖ Thứ ba, dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản phục vụ việc cải tạo, sửa chữa lớn các thiết bị, dây chuyền sản xuất, công trình, nhà xưởng đã đầu tư của doanh nghiệp nhà nước.
Phạm vi đấu thầu (tt) :::•
❖ Thứ tư, đối với dự án sử dụng vốn ODA, việc đấu thầu được thực hiện trên cơ sở nội dung điều ước quốc tế mà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc các thảo thuận
* «
quôc tế mà cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Nước CHXHCN VN đã ký kết.	.
Vai trò của đấìi thầu ::::
• •••
• •••
❖ Thứ nhất, đối với bên mời thầu- ngườì mua.
> Đấu thầu giúp mình mua được hàng hóa, dịch vụ hay công trình mình cần một cách tốt nhất, sử dụng động tiền của mình hiệu quả nhất.
Thứ nhất, đối với bên mời thầu- người mua (tt)
►Phát hiện ra những sản phấm mới
>Quảng bá thương hiệu, làm tăng uy tín cho bản thân mình.
10
Vai trò của đâu thầu (tt) ::::
• •••
❖ Thứ hai, đối với nhà thầu -người bán.
Nhà thầu sẽ bán được sản phẩm với giá mình muôn- tức giá chào thầu.
Giúp họ tự khẳng định thương hiệu của mình, tìm kiếm các cơ hội đầu tư mới.
Tìm kiếm được môi quan hệ học hỏi,
hợp tác lẫn nhau.	'
Các loại hình đấu thầu.
a. Đấu thầu tuyển chọn tư vân.
Đâu thầu tuyển chọn tư vân là quá trình lựa chọn nhà thầu tư vân cung cap những kinh nghiệm, kiến thức và chuyên môn cần thiết cho chủ đầu tư trong các giai đoạn của quá trình đầu tư.
z	X	*7	X J
Đâu thâu tuyên chọn tư vân(tt)
> ơ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, bền mời thầu có thể tổ chức đấu thầu cho những công việc như lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi, nghiên cứu hỗ trợ, đánh giá các báo cáo.
Đâu thầu tuyển chọn tư vân(tt)
ơ giai đoạn thực hiện dự ấn, các dịch vụ tư vấn cần thiết có
• »
thể là khảo sát, lập thiết kế, dự toán, đánh giá thẩm tra các thiết kế, dự toán; giám sát việc thi công các công trình hoăc mua sắm thiết bị, lắp đặt các thiết bị.
ơ giai đoạn thực hiện dự ấn(tt)
Tư vân về vân đề điều hành và quản lý thực hiện dự án, đào tạo nhân lực, vấn đề chuyển giao công nghệ, vấn đề pháp luật.
15
b . Đấu thầu xây lắp
• •••
Đấu thầu xây lắp là quá trình lựa chọn nhà thầu để thực hiện các công việc trong lĩnh vực xây lắp như các công trình, hạng mục công trình và lắp đặt thiết bị cho các hạng mục công trình.
Đấu thầu xây lắp có vai trò quan trọng trong thành công của một dự án.
13
c. Đấu thầu mua sắm hàng :::• hóa và các dịch vụ khác
Đấu thầu mua sắm hàng hóa và các dịch vụ khác là quá trình lựa chọn các nhà thầu cung cấp hàng hóa đạt yêu cầu về chất lượng và có giá cả hợp lý.
d. Đâu thầu lựa chọn đốì tác thực hiện dự án
Là hình thức mà chủ đầu tư tổ chức đấu thầu để lựa một đối tác thực hiện dự án của mình và sau
* * _ *
đó có thể bàn giao lại dự án vào một thời điểm thỏa thuận giữa hai bến. Đó là các dự án BOT, BTO, BT, dự án chìa khóa trao tay....
II. Các hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu
* •
• ••••
• ••••
Hình thức lưa chon thầu
Chào hàng cạnh tranh
Đấu thầu rộng rãi
Chỉ định
■ ế thầu
Đâu thầu
Mua sắm trực
Thực hiên
1. Các hình thức lựa chọn nhà thầu.
Đâu thầu rộng rãi
Là hình thức đấu thầu không hạn chế số lượng nhà thầu tham dự, bất cứ nhà thầu có đủ điều kiện đều có thể tham gia dự thầu.
20
Dâu thầu hạn chê
• •••
Được áp dụng cho các trường hợp:
■b Theo yêu cầu của nhà tài trỢ nước ngoài đôi với nguồn vốn sử dụng cho gói thầu.
Gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao hoặc kỹ thuật đặc thù.
Gói thầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng yêu cầu của nghiên cứu. 2
Chỉ định thầu
• •••
Được áp dụng trong các trường hợp:
Sự cố bất khả kháng do thiên tai, địch họa gây ra, sự cố cần khắc phục ngay thì chủ đầu tư hoặc cơ quan chịu trách nhiệm quản lý công trình, tài sản đó chỉ định thầu;
Gói thầu do yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài;
22
c. Chỉ định thầu (tt)
■ Gói thầu thuộc dự án bí mật
• • •
23
quốc gia; dự án câp bách vì lợi ích quốc gia, an ninh an toàn năng lượng do thủ tường quyết định khi thấy cần thiết.
c. Chỉ định thầu (tt)
• •••
■ Gói thầu mua sắm các loại thiết bị , vật tư để phục hồi, duy tu, mở rộng công suất của dây chuyền thiết bị công nghệ mà trước đó đã mua từ một nhà thầu cung cấp và không thể mua từ các nhà thầu khác do đảm bảo tính tương thích của thiết bị, công nghệ.
c. Chỉ định thầu (tt)	••••
• •••
■ Gói thầu dịch vụ tư vấn có gia trị dưới 5 triệu đồng, gói thầu mau sắm thiết bị, hàng hóa, xây lắp có giá trị dưới 01 tỷ đồng thuộc dự án đầu tư phát triển; gói thầu có giá trị dưới 100 triệu đồng thuộc các dự án hoặc dự toán mua sắm thường xuyên.
Mua sắm trực tiếp	::::
• •••
Mua sắm trực tiếp được áp dụng khi hợp đồng đô'i với gói thầu có nội dung tương tự được ký trước đó không quá sáu tháng.
Đơn giá đôi với các nội dung thuộc gói thầu áp dụng mua sắm trực tiếp không vượt quá đơn giá của các nội dung tương ứng thuộc gói thầu tương tự đã ký hợp đồng trước đó.	36
Chào hàng cạnh tranh torng :::: mua sắm hàng hóa	.
Áp dụng trong các trường hợp :
Gói thầu có giá trị dưới 2 tỷ đồng;
Nội dung mua sắm là những hàng
hóa thông dụng, sẳn có trên thị trường với đặc tính kỹ thuật được tiêu chuẩn hóa và tương đương nhau về chất lượng.	27
g. Tự thực hiện	;•«
Hình thức này được áp dụng trong trường hợp chủ đầu tư là nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện gói thầu thuộc dự án do mình quản lý và sử dụng.
20
Khi áp dụng hình thức tự thực hiện, dự toán cho gói thầu phải được phê duyệt theo quy định. Đơn vị giám sát việc thực hiện gói thầu phải độc lập với chủ đầu về tổ chức và tài chính.
29
2. Phương thức đâu thầu
Đấu thầu
• ••••
• ••••
Phương thức
Đấu thầu
hai túi
hồ sơ
Đâu thầu
hai giai đoạn
a. Phương thức đâu thầu một túi hồ sơ Hr
° * •••• • •••
Được áp dụng đôi với hình thức đâu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC.
Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Việc đấu thầu được tiến hành một lần.
Ẻ	■	«
31
Phương thức đâu thầu hai túi hồ sơ
Được áp dụng đối với hình thức
đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu cung cấp dịch vụ tư
vấn.
Nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Phương thức đấu thầu 2 túi hồ sơ (tt)
Việc mở thầu được tiến hành hai lần:
Lần thứ nhất, đề xuất về kỹ thuật.
Lần sau, đề xuất về tài chính của các nhà thầu có đề xuất kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu.
33
Được áp dụng đôi với các hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế cho các gói thầu mua sắm hàng hóa, gói thầu EPC có kỹ thuật, công nghệ mới, phức tạp, đa dạng và thực hiện theo trình tự
Phương thức đấu thầu hai giai ::: đoạn(tt)
> Giai đoạn 1: theo hồ sơ dự thầu GĐ 1, các nhà thầu nộp đề xuât về kỹ thuật, phương án tài chính nhưng chưa có giá dự thầu; trên cơ sở trao đổi với từng nhà thầu tham gia giai đoạn này sẽ xác định hồ sơ mời thầu GĐ 2.
c. Phương thức đấu thẩu hãi giai đoạn (tt)	::
> Giai đoạn 2: theo hồ sơ mời thầu GĐ 2, các nhà thầu đã tham GĐ 1 được mời nộp hồ sơ bao gồm: đề xuất về kỹ thuật, tài chính, trong đó có giá dự thầu và biện pháp bảo đảm dự thầu.
1. Chuẩn bị thầu
38
a. Sơ tuyển nhà thầu	::::
• •••
Việc sơ tuyển thầu nhằm tuyển chọn được các nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm theo yêu cầu của gói thầu để tham gia đấu thầu.
Đốì với gói thầu EPC có giá trị từ 300 tỷ đồng trở lên và gói thầu xây lắp có giá từ 200 tỷ đồng trở lên phải được tiến hành sơ tuyển.
39
a. Sơ tuyển nhà thầu (tt)
• •••
Trình tự sơ tuyển gồm: lập hổ sơ mời sơ tuyển, thông báo mời sơ tuyển, tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển; đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển; trình và duyệt kết quả sơ tuyển, thông báo kết quả sơ tuyển.
40
nội
b. Lập hồ sơ mời thầu
Hồ sơ mời thầu bao gồm các dung:
❖ Thứ nhất, yêu cầu về mặt kỹ thuật:
- Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, bao gồm các yêu cầu về kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn đối với các chuyên gia.
-■
Thứ nhất, về mặt kỹ thuật(tt)
- Đôi với gói thầu xây lắp, bao gồm các yêu cầu về hồ sơ thiết kế kèm theo các bản tiên lượng, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu cần thiết khác.
42
Thứ nhất, về mặt kỹ thuậtịtt)	:::
• ••
- Gói thầu mua sắm hàng hoa, bao gồm yêu cầu về phạm vi cung cấp, số lượng, chất lượng, chất lượng hàng hóa, thời gian bảo hành, yêu cầu về môi trường và các yêu cầu khấc;
43
• ••••
• ••••
b. Lập hồ sơ mời thầu (tt)	::
> Thứ hai, yêu cầu về mặt tài chính, thương mại:
Các chi phí để thực hiện gói thầu, giá chào và biểu giá chi tiết, điều kiện giao hàng, phương thức và điều kiện thanh toán
ị
Các điều kiện ưu đãi, thuế, bảo hiểm và các yêu càu khác
44
Mời thầu	H:
• •
Thông báo mời thầu đốì với đấu thầu rộng rãi;
Gửi thư mời thầu đốì với đấu
thầu hạn chế hoặc đôi với đấu
• ■
thầu rộng rãi có sơ tuyển;
45
Trình tự đánh giá hồ sơ đấu thầu :::•
Thứ nhất, đánh giá sơ bộ hổ sơ dự thầu để loại bỏ các hồ sơ dự thầu không hợp lệ, không bảo đảm các yêu cầu quan trọng của hồ sơ mời thầu.
Thứ hai, đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu:
47
- Đánh giá về mặt kỹ thuật để xác định các hồ sơ đáp ứng yêu cầu cơ bản;
Xét duyệt trúng thầu ::•*
a. Đối với đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn
Nhà tư vấn được xem xét đề nghị trúng thầu khi đáp ứng các yêu cầu sau:
> Một là, có hồ sơ dự thầu hợp lệ;
49
a. Đâu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn(tt) •••*
• ••
• •••
Hai là, có đề xuất về mặt kỹ thuật bao gồm năng lực, kinh nghiệm, giải pháp và nhân sự được đánh giá là đáp ứng yêu cầu
* Ba là, có điểm tổng hợp về mặt kỹ thuật và tài chính cao nhất;
' Bốn là, có giá đề nghị trúng thầu không vượt quá giá gói thầu được duyệt.
50
b. Đối với đấu thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp và EPC
Nhà thâu được xem xét đê nghị trúng thầu khi thỏa các điều kiện sau:
>Một là, có hồ sơ dự thầu hợp lệ; >Hai là, được đánh giá là đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm;
IV. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ::::
ĐẤU THẦU
Trách nhiệm và quyền hạn của Thủ tướng
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đâu thầu trong phạm vi cả nước.
Thủ tướng Chính phủ thực hiện các quyền hạn và trách nhiệm sau:
❖ Thứ nhất, chỉ đạo công tác thanh tra, giải quyết các kiến nghị trong đấu thầu theo quy định của luật đâu thầu	53
* ■
1. Trách nhiệm và quyền hạn •••;* của Thủ tưởng (tt)
❖ Thứ hai, quy định cơ quan, tổ chức thẩm định giúp người có thẩm quyền trong quá trình xem xét, phê duyệt các nội dung về đâu thầu;
*Thứ ba, quyết định nội dung về đâu thầu đối với các dự án đầu tư theo nghị quyết của Quốc hội.
Trách nhiệm và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về đâu thầu
Thẩm định kế hoạch đâu thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu các gói thầu thuộc thẩm quyền xem xét quyết định của Thủ tướng.
Xây dựng và quản lý tờ báo về đấu thầu, trang thông tin điện tử về đấu thầu55
2. Trách nhiệm và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (tt)
*Làm đầu môi giúp Chính phủ và Thủ tướng về hợp tác quốc tế về lĩnh vực đâu thầu.
V
>TỔ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác đấu thầu.
58
2. Trách nhiệm và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (tt)
>Chủ trì, phôi hợp với các cơ quan liên quan trong việc kiểm tra, thanh tra về đấu thầu trên cả nước.
>Giải quyết theo thẩm quyền các kiến nghị trong đấu thầu

File đính kèm:

  • docxbai_giang_kinh_te_dau_tu_chuong_7_mot_so_van_de_ve_dau_thau.docx
  • pdfbai-giang-kinh-te-dau-tu-chuong-7-nguyen-kim-nam_SID12_PID877345.pdf