Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Phương pháp luận và trình tự lập dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam

Khái niệm:

Dự án là tập hợp các hoạt động nhằm thực hiện một mục tiêu nhát định, trong quá trình thực hiện mục tiêu đó cần có các nguồn lực đầu vào (inputs) và kết quả thu được là các sản phẩm đầu ra

Khái niệm

Theo WB, dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan đến nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào đó trong thời gian nhất định.

Nghị định 88/CP ngày 01/09/1999: Dự án là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó.

Khái niệm

* Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch của một công cuộc đầu tư phát triển nhằm đạt đựơc những kết quả nhất định và thực hiện được những mục tiêu xác định trong tương lai lâu dài. 

Chu kỳ dự án đầu tư

Chu kỳ của dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án hoàn thành và chấm dứt hoạt động.

 

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Phương pháp luận và trình tự lập dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 1

Trang 1

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Phương pháp luận và trình tự lập dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 2

Trang 2

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Phương pháp luận và trình tự lập dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 3

Trang 3

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Phương pháp luận và trình tự lập dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 4

Trang 4

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Phương pháp luận và trình tự lập dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 5

Trang 5

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Phương pháp luận và trình tự lập dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 6

Trang 6

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Phương pháp luận và trình tự lập dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 7

Trang 7

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Phương pháp luận và trình tự lập dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 8

Trang 8

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Phương pháp luận và trình tự lập dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 9

Trang 9

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Phương pháp luận và trình tự lập dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 40 trang baonam 8820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Phương pháp luận và trình tự lập dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Phương pháp luận và trình tự lập dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Phương pháp luận và trình tự lập dự án đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam
CHƯƠNG 5
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ TRÌNH Tự
LẬP Dự ÁN ĐẦU Tư PHÁT TRIỂN
I. Dự án và chu kỳ dự án đầu tư
1. Khái niệm và sự cần thiết của dự án
a. Khái niệm:
❖ Dự án là tập hợp các hoạt động nhằm thực hiện một mục tiêu nhát định, trong quá trình thực hiện mục tiêu đó cần có các nguồn lực đầu vào (inputs) và kết quả thu được là các sản phẩm đầu ra
a. Khái niệm
Theo WB, dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan đến nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào đó trong thời gian nhất định.
❖ Nghị định 88/CP ngày 01/09/1999: Dự án là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó.
a. Khái niệm
ọ
* Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch của một công cuộc đầu tư phát triển nhằm đạt đựơc những kết quả nhất định và thực hiện được những mục tiêu xác định trong tương lai lâu dài.
2. Chu kỳ dự án đầu tư
Chu kỳ của dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án hoàn thành và chấm dứt hoạt động.
Thứ
, giai đoạn
thực hiện đầu tư
N	I
Hoàn tất các thủ tục triển khai thực hiện
■ đầu tư
Thiết kế và lập dự toán thi công, xây lắp
công trình
Thi
công xây lắp công trình
Thứ nhất, Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
❖ Đổi với giai đoạn này. vấn đề chất lưựng và dự toán chính , hựp lý là rất quan trọng. Trong quá trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời gian và chi phí theo đòi hỏi của các nghiên cứu.
Tổng chi phí cho giai đoạn này chiêm từ 0,5 - 15 % vốn đầu tư của dự án.
13
Thứ hai, Giai đoạn thực hiện đầu tư
❖Trong giai đoạn này vân đề thời gian (tiến độ) là quan trọng hơn cả.
Thời gian thực hiện đầu tư lại phụ thuộc nhiều vào chất lượng của công tác chuẩn bị, vào việc quản lý quá trình thực hiện đầu tư, và quản lý các nguồn lực liên quan đến đầu tư.
14
đầu tư
❖ Nếu kết quả giai đoạn thực hiện đầu tư tốt thì hiệu quả giai đoạn này của dự án chỉ còn phụ thuộc trực tiếp vào quá trình tổ chức quản lý hoạt động các kết quả đầu tư.
Thời gian phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư chính là vòng đời của dự án, nó gắn với đời sông của sản phẩm do dự án tạo ra.	15
a. Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư
Nghiên cứu cơ hội đầu tư là việc nghiên cứu các khả năng và điều kiện để chủ đầu tư có thể đưa ra quyết định sơ bộ về đầu tư. Đây là giai đoạn hình thành dự án và là bước nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển vọng đem lại hiệu quả của đầu tư.
17
Một phương án được coi là thuận lợi hay không được xem xét trên 3 yếu tố
Phương án đó có phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của đơn vị hay không?
Đầu vào cho phương ấn đó có thuận lợi hay không?
Đầu ra cho phương án đó có thuận lợi
* « hay không?
♦♦♦Những căn cứu khi nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư:
Thứ nhất, chiến lược phát triển KT -XH của đất nước hoặc chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ của ngành, của cơ sở. Đây là định hướng lâu dài cho sự phát triển của đất nước và của các cơ sở
Thứ hai, các chủ trương chính sách của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực đầu tư trong từng giai đoạn.
19
Những căn cứu khi nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư (tt)
Thứ ba, tài nguyên thiên nhiên của quôc gia. Đây là một trong những căn cứ quan trọng không những đôi với các dự án thuộc ngành khai thác chê biến khoáng sản mà còn đôi với các dự án có liên quan đên các ngành đó.
Thứ tư, nhu cầu của thị trường trong nước và ngoài nước về những mặt hàng cụ thể.
20
Những căn cứu khi nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư (tt)
Thứ năm, tình hình cung cấp mặt hàng này hoặc hoạt động dịch vụ này ở trong nước và trên thế giới để dự án chiếm lĩnh trong một thời gian dài.
Thứ sáu, những kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nêu thực hiện đầu tư. Đây là tiêu chuẩn tổng hợp để đánh giá tính khả thi của toàn bộ dự án.
■ *
b. Nghiên cứu tiền khả thi
Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng, Bước này nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét các cơ hội đầu tư còn thấy phân vân chưa chắc chắn, nhằm tiếp túc lựa chọn, sàng lọc các cơ hội đầu tư.
Đô'i với các cơ hội đầu tư quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật và triển vọng đem lại hiệu quả rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi.
22
b. Nghiên cứu tiền khả thi
Đặc điểm nghiên cứu các vấn đề trên của giai đoạn này là chưa chi tiết, xem xét ở trạng thái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kỹ thuật, tài chính, kinh tế của cơ hội đầu tư và toàn bộ quá trình thực hiện đầu tư, vận hành kết quả đầu tư. Do đó độ chính xác chưa cao.
24
❖ sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là luận chứng tiền khả thi về các vấn đề sau:
4- Giới thiệu chung về cơ hội đầu tư theo các nội dung nghiên cứu tiền khả thi ở trên .
4-Chứng minh cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đến mức có thể quyết định cho đầu tư. Các thông tin đưa ra để chứng minh phải đủ sức thuyết phục các nhà đầu tư. 25
Những khía cạnh gây khó khăn cho thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư của sau này đòi hỏi phải nghiên cứu hỗ trự.
Chẳng hạn đối với những dự án lớn thời gian thu hồi vốn lâu, sản phẩm do dự án sẽ phải cạnh tranh trên thị trường thì việc nghiên cứu hỗ trự về thị trường tiêu thụ sản phẩm là hết sức cần thiết.
26
Nghiên cứu hỗ trợ
Nghiên cứu đầu vào của nguyên liệu cơ bản đặc biệt quan trọng đôi với các dự án phải sử dụng nguyên vật liệu với khối lượng mà việc cung cấp có nhiều trở ngại như phụ thuộc vào nhập khẩu, hoặc đòi hỏi phải có nhiều thời gian ( tre nứa, gổ để cung cấp cho nhà máy giấy) và hạn chế bởi điều kiện thiên nhiên....
27
Nghiên cứu hỗ trợ
Nghiên cứu hỗ trợ để lựa chọn công nghệ, trang thiết bị được tiến hành với những dự án đầu tư có chi phí đầu tư trang thiết bị công nghệ lớn, mà thiết bị công nghệ có nhiều nguồn cung cấp với giá cả khác nhau, các thông sô' kỹ thuật khác nhau.
28
c. Nghiên cứu khả thi
Đây là bước sàng lọc cuối cùng để lựa chọn dự án tối Ưu và phải khẳng định cơ hội đầu tư có khả thi hay không? Có hiệu quả hay không?
Nội dung nghiên cứu cũng tương tự như giai đoạn tiền khả thi, nhưng khác nhau ở mức độ chi tiết hơn, chính xác hơn. Mọi khía cạnh nghiên cứu đều được xem xét ở trạng thái động, tức là có xét đến các yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung .
*■	■	■	29
c. Nghiên cứu khả thi (tt)
+ Nếu như GĐ nghiên cứu cơ hội đầu tư nhằm loại bỏ ngay những dự kiến không rõ ràng không khả thi mặc dù không đi sâu vào chi tiết.
> Việc nghiên cứu tiền khả thi nhằm loại bỏ các dự án bấp bênh, những dự án mà kinh phí đầu tư quá lớn, mức sinh lợi nhỏ hoặc không thuộc loại líu tiên trong chiến lược phát triển KT -XH.
ao
c. Nghiên cứu khả thỉ (tt)
+ Nghiên cứu khả thi là xem xét dự án lần cuối cùng nhằm đi đến những kết luận xác đáng về mọi vấn đề cơ bản của dự án bằng các sô liệu cụ thể đã tính toán cận thận, chi tiết, các đề án kinh tế kỹ thuật, các lịch biểu và tiến độ thực hiện dự án khỉ quyết định đầu tư.
Ở VN, NCKT dự án đầu tư thường được gọi là luận chứng kinh tế kỹ thuật.
ITT. Nội dung phân tích đánh giá
dự án đầu tư
Xem xét tình hình KT —XH tổng quát có liên quan đến dự án đầu tư
Đây là nền tảng của dự án đầu tư.
Thứ nhất, điều kiện về địa lý tự nhiên (địa hình, khí hậu, địa chất...)có liên quan đến việc lựa chọn, thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án sau này.
Thứ hai, điều kiện dân sô và lao động có liên quan đến nhu cầu và khuynh hướng tiêu tụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án.
1. Xem xét tình hình KT -XH
>Thứ ba, tình hình chính trị, các chính sách và luật lệ có ảnh hưởng đến dự án.
Thứ tư, tình hình phát triển KT-XH của đất nước, của địa phương, tình hình phát triển sản xuất sản xuất kinh doanh của ngành, của cơ sở...
Thứ năm, tình hình ngoại hổi (cán cân thanh
toán, dự trữ ngoại tệ, nợ nần ...) đặc biệt đốì với những dự án phải nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị công nghệ.	33
2. Nghiên cứu thị trường
Thị trường là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy mô dự án .
Mục đích và nội dung của nghiên cứu thị trường:
❖ Thứ nhất, xác định cung, cầu sản phẩm hoặc dịch vụ mà dự án dự kiến sản xuất
■ * * * *
hoặc cung cấp ở thời điểm hiện tại, tiềm năng phát triển của thị trường này trong tương lai.	34
Mục đích và nội dung của nghiên cứu thị trường:
Thứ hai, các biện pháp khuyến mãi và tiếp thị cần thiết giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm (bao gồm các chính sách giá, hệ thông phân phôi, các vấn đề về quảng cáo, trang trí, bao bì	)
Thứ ba, khả năng cạnh tranh của sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.
36
3. Phân tích mặt kỹ thuật của dự án
Phân tích kỹ thuật là tiền đề cho việc tiến hành việc phân tích tài chính, kinh tế cho dự án. Không có số liệu về mặt kỹ thuật thì không thể tiến hành phân tích về mặt kinh tế. Các dự án không khả thi về mặt kỹ thuật thì phải được bác bỏ để tránh những tổn thất trong quá trình thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư sau này.
36
3. Phân tích mặt kỹ thuật của dự án
Ví dụ: địa điểm thục hiện dự án có
*	ẹ	»	•	ạ
địa chất không tốt; gây ô nhiễm nặng nề cho khu dân cư, đòi hỏi chi phí xử lý rất tôn kém	
Quyết định đúng đắn trong phân tích kỹ thuật cho phép tiết kiệm các nguồn lực.
Nội dung phân tích kỹ thuật bao gồm:
* Xác định sản phẩm của dự án: dự án sản xuất sản phẩm gì? Mẩu mã ra sao? số lượng, chất lượng như thê nào?
Xác định công suất để thoả mãn nhu cầu.
Xác định đầu vào nguyên liệu, lao động cho dự án.
Xác định máy móc, thiết bị cho dự án.
Nội dung phân tích kỹ thuật bao gồm:
Xây dựng thời gian biểu cho dự án: khi náo dự án bắt đầu hoạt động, khi nào công suất ổn định, khi nào đạt công suất tối đa, khi nào công xuât giảm và khi nào châm dứt hoạt động.
Xác định địa điểm dự án: phải thỏa mãn về đường giao thông, liên lạc, phải đảm bảo tính hợp lý của chi phí vận tải, chi phí liên quan đến sử dụng đất, môi trường....
39
Nội dung phân tích kỹ thuật bao gồm:
>Xác định kỹ thuật xây dựng các công trình của dự án.
>Xác định các biện pháp xử lý chất thải gấy ồ nhiễm môi tường do dự án gây ra.
40
4. Phân tích mặt tài chính của dự án
* #
Tổng mức vốn đầu tư dự án € Xác định các nguồn vốn tài trợ cho dự án, khả năng đảm bảo từ mỗi nguồn về số lượng và tiến độ...
t Xác định doanh thu mỗi năm cho dự
« * án
€ T, NPV, IRR, BEP	
5. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
■
Gợi V ôn tập
Cho các ví dụ minh họa về vai trò của nghiên cứu thị trường trong một dự án cụ thể?
Cho các ví dụ minh họa về vai trò của
nghiên cứu kỹ thuật trong một dự án cụ thể?	•	■	.
42

File đính kèm:

  • docxbai_giang_kinh_te_dau_tu_chuong_5_phuong_phap_luan_va_trinh.docx
  • pdfbai-giang-kinh-te-dau-tu-chuong-5-nguyen-kim-nam_SID12_PID877337.pdf