Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư, quản lý đầu tư và kế hoạch hóa đầu tư - Nguyễn Kim Nam

Khái niệm

- Theo luật đầu tư: vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theo hĩnh thức đầu tư trực tiếp hay đầu tư gián tiếp.

Khái niệm (tt)

- Nguồn vổn đầu tư là các nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu tư phát triển kỉnh tê' đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của xã hội.

Bản chất của nguồn vốn đầu tư:

Xét về bản chát, nguồn vốn đầu tư chính ỉà phần tiết kiệm hay tích ỉuỹ mà nền kinh tế có thể huy động để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội.

Điều này được các nhà kinh tế cổ điển, Các Mác và các nhà kinh tê hiện đại chứng minh. 

 

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư, quản lý đầu tư và kế hoạch hóa đầu tư - Nguyễn Kim Nam trang 1

Trang 1

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư, quản lý đầu tư và kế hoạch hóa đầu tư - Nguyễn Kim Nam trang 2

Trang 2

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư, quản lý đầu tư và kế hoạch hóa đầu tư - Nguyễn Kim Nam trang 3

Trang 3

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư, quản lý đầu tư và kế hoạch hóa đầu tư - Nguyễn Kim Nam trang 4

Trang 4

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư, quản lý đầu tư và kế hoạch hóa đầu tư - Nguyễn Kim Nam trang 5

Trang 5

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư, quản lý đầu tư và kế hoạch hóa đầu tư - Nguyễn Kim Nam trang 6

Trang 6

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư, quản lý đầu tư và kế hoạch hóa đầu tư - Nguyễn Kim Nam trang 7

Trang 7

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư, quản lý đầu tư và kế hoạch hóa đầu tư - Nguyễn Kim Nam trang 8

Trang 8

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư, quản lý đầu tư và kế hoạch hóa đầu tư - Nguyễn Kim Nam trang 9

Trang 9

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư, quản lý đầu tư và kế hoạch hóa đầu tư - Nguyễn Kim Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 49 trang baonam 7420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư, quản lý đầu tư và kế hoạch hóa đầu tư - Nguyễn Kim Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư, quản lý đầu tư và kế hoạch hóa đầu tư - Nguyễn Kim Nam

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Nguồn vốn đầu tư, quản lý đầu tư và kế hoạch hóa đầu tư - Nguyễn Kim Nam
CHƯƠNG 3
NGUỒN VÓN ĐÀU TƯ, QUẢN LÝ ĐÀU
Tư VÀ KÉ HOẠCH HÓA ĐẦU TƯ
NGUỒN VỐN ĐẦU TÚ
1. Khái niệm, bản chất và phân chia nguồn vốn đầu tư
a. Khái niệm
V
- Theo luật đầu tư: vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theo hĩnh thức đầu tư trực tiếp hay đầu tư gián tiếp.
a. Khái niệm (tt)
- Nguồn vổn đầu tư là các nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu tư phát triển kỉnh tê' đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của xã hội.
/?. Bản chất của nguồn vốn đầu tư:
Xét về bản chát, nguồn vốn đầu tư chính ỉà phần tiết kiệm hay tích ỉuỹ mà nền kinh tế có thể huy động để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội.
Điều này được các nhà kinh tế cổ điển, Các Mác và các nhà kinh tê hiện đại chứng minh.
Karl
Marx
■ Adam \ Smith J
Muốn có tái sản xuất mở rộng phải biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản bất biến thêm (cẤ) và tư bản khả biến thêm (vi)
Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích luỹ cho quá trình tiết kiệm.Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nhưng không tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên.
J.M KEYNES
Đầu tư chính là phần thu nhập không chuyển vào tiêu dùng
Thu nhập
R
Thu nhập
R
=>I = s
= Tiêu dùng + Tiết kiệu. = c + s
= tiêu dùng + đầu tư
= c + I
c. Phân chia nguồn vốn đầu tư
Những chi phí tạo ra tài sản cô định
Dưới \ Những chi phí tạo ra tài sản lưu động góc độ 1/ và các chi phí thường xuyên quản |K
I lý	\X	Những chi phí chuẩn bị đầu tư
\vĩmô/ \ Chiếm khoảng 0,3 - 15% vôn đầu tư.
Chì phí dự phòng
Chi phí tạo ra
ài sản lưu động
+ Chi phí ban đầu và đất đai.
+ Chi phí xây dựng, sửa chữa nhà cửa, cấu trúc hạ tầng .
+ Chi phí mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị, dụng cụ, mua sắm phương tiện vận chuyển.
+ Chi phí khác	I
+ Chi phí nằm trong GĐ sản xuất: Chi phí để mua nguyên vật liệu, trả lương người lao động, chi phí về điện nước, nhiên liệu, phụ tùng
+ Chi phí nằm trong GĐ lưu thông: Sản phẩm dở dang tồn kho,
Hàng hóa bán chịu, vốn bằng tiền.
Chi phí
dự phòng
Chi phí nghiên cứu cơ hội đầu tư; chi phí tiền khả thi; chi phí nghiên cứu khả thi và thâm định các dự án đầu tư.
Các khoản chi phí để dự trù
các rủi ro như :biến động
thị trường, thay đổi cơ chế,
chính sách	
2. Các nguồn vốn đầu tư
Các nguồn
vốh đầu tư
Trong
nuớc
Nguồn vốn Nhà nước
Nguồn vôn KV Tư nhân
Nguồn vôn Thị trường vôn
Ngoài
nuớc
Nguồn vốn ODA
Nguồn vốn FDI
Thị trường vốn quốc tế
Nguồn vốn tín dụng từ NHTM nước ngoài
2. Các nguồn vốh đầu tư
Nguồn vốn đầu tư trong nước
Trong nhiều năm liền, nguồn vốn này chiếm trên 50% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội.
Năm 1997: 49,4%.
2000: 59,1%;
2005: 53,1%
Việc Khai Và sử
Các Nguồn Von Này như Thế Nào?
Thứ nhất,
Nguồn vốn nhà nuớc
íguồn
Vòn Nhà nước
Vốn đầu tư DNNN
Vốn tín dụng ĐTPT NN
Ngân sách nhà nuđc
Một là, nguồn vốn ngân sách nhà nước: là nguồn vốn ngân sách chi cho đầu tư. Đây là nguồn vôn quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của một « • quốc gia.
Hai là, vốn tín dụng ĐTPTcủa
Nhà nưổc
Theo xu hướng phát triển nền kinh tế thị trường, thì nguồn vốh này ngày càng có vai trò quan trọng.
DNNN được xác định là giữ vai trò then chốt trong kinh tế nhà nước, các DNNN nắm một lượng vốn lớn của Nhà nước.
Thứ hai, Nguồn vôn từ khu vực tư nhân
Khu
vực
Tư
Tiết kiệm của dân cư
Tích luỹ của các DN
dân doanh
Các hợp tác xã
Thị trường vốn có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nền kinh tế thị trường.
Nó là kênh bổ sung các nguồn vein trung và dài hạn cho các chủ đầu tư.
b. Các nguôn đâu tư nước ngoài
Nguồn von ODA
-FDI
Thị trường vốn quốc tế
Nguồn vốn tín dụng từ
NHTM nước ngoài
kiện
*
huy
động
có hiệu
quả các
nguồn
, vốn
đầu tư
3.Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư
Tạo lập và duy trì năng lực tăng
trưởng nhanh và bền vững cho E.
► Đảm bảo môi trường
kinh tế vĩ mồ on định.
Xây dựng các chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả
a. Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế.
Khả năng tăng trưởng được đảm bảo, thì năng lực tích luỹ của nền kinh tế sẽ có khả năng gia tăng. Khi đó quy mô nguồn vốn trong nước huy động sẽ tăng
Triển vọng tăng trưởng và phát triển cao cũng sẽ là tín hiệu tốt thu hút đầu tư nước ngoài.
Thực tiễn VN thời gian qua đã chứng
minh được vân đề này.	20
Nguyễn Kim Nam	Investment Economics
Đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định.
Một sô điều kiện có tính nguyên tắc :
Thứ nhất về môi trường chính trị
Thứ hai, về hệ thống pháp luật
Thứ ba, ổn định giá trị tiền tệ
Thứ tư, chính sách lãi suất và tỷ giá.
c. Xây dựng các chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả
Thứ nhất, các chính sách và giải pháp phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ hai, phải đảm bảo mô'i tương quan hựp lý giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Thứ ba, cần phải đa dạng hóa và hiện đại hoá các hình thức và phương tiện huy động vốn.
III. QUẢN LÝ ĐẦU Tư
1. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc QLĐT
a. Khái niệm:
Quản lý đầu tư là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng mục tiếu vào quá trình đầu tư và các yếu tô đầu tư, bằng một hệ thông đồng bộ các biện pháp kinh tế — xã hội, tổ chức kỹ thuật và các biện pháp khác nhằm đạt được kết quả, hiệu quả đầu tư và hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất, trong điều kiện cụ thể xác định.	23
b. Mục tiêu của quản lý đầu tư
Thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lược phát triển KT - XH.
Dưới
góc
độ
VI
Huy động tối đa và sử dụng hiệu quả cao các nguồn vốn đầu tư.
mô
Thực hiện đúng những quy định pháp luật và yêu cầu kinh tế kỹ thuật trong lĩnh vực đầu tư ■
b. Mục tiêu của quản lý đầu tư
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư Đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí .
Thu được lợi nhuận và lợi nhuận
• * ■ ■ ■
siêu ngạch cao.
b. Mục tiêu của quản lý đầu tư
Nhằm thực hiện đúng mục tiêu của dư án
Nâng cao hiệu qủa tài chính, fCT - XH của dự án đầu tư
Thực hiện đúng thời gian đã quy định trong phạm vi chi phí và tiêu chuẩn hoàn thiện cao nhất.
Các nguyên tắc quăn lý hoạt động đầu tư
Thống nhất giữa chính trị và kinh tế,
kết hctp hai hoa giữa hai mặí KT -X H
Tập trung dân chả.
Quản lý theo ngành kết hợp quản lý
they địcrphương và vung lanh thv.
Kết hợp hài hoà các loại lợi ích trong ĐT
Tiết kiệm và hiệu quả.
	t	27	
Nội dung, phương pháp và công cụ
quản lý đầu tư
a. Nội dung quản lỷ đầu tư
Thứ nhất, nội dung quản lỷ đầu tư của Nhà nước :
Nhà nước xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật và những văn bản dưới luật liên quan đến hoạt động đầu tư.
Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch đầu tư.	2S
Nguyễn Kim Nam	Investment Economics
Thứ nhất, nội dung quản lỷ đầu tư của NN
Ban hành kịp thời các chủ trương chính sách đầu tư.
Ban hành các định mức kinh tế - kỹ thuật, các chuẩn mực đầu tư
Xây dựng chính sách nguồn nhân lực thụôc lĩnh vực đầu tư.
Thực hiện chức năng kiểm tra giám sát
Quản lý trực tiếp nguồn vốn nhà nước
Thứ hai, nội dung quản lý đầu tư của Bộ, Ngành và Địa phương
Các bộ, ngành, địa phương xây dựng chiến lược, quy hoạch đầu tư cho Bộ, ngành và địa phương.
Xây dựng danh mục các dự án đầu tư của ngành và địa phương.
Xây dựng kế hoạch huy động vốn.
Hướng dẫn các nhà đầu tư thuộc ngành
mình, địa phương mình lập dự án tiền khả thi và KT	30
Nguyễn Kim Nam	Investment Economics
Thứ hai, nội dung quản lý đầu tư của Bộ,
Ngành và Địa phương
Ban hành những văn bản quản lý thuộc ngành mình, địa phương mình liên quan đến đầu tư.
Lựa chọn đô'i tác, đàm phán kinh doanh, ký kết hợp đồng với các đối tác trong , ngoài nước.
Trực tiếp kiểm tra giám sát quá trình hoạt
động của các dự án đầu tư thuộc ngành, địa phương.	31
Nguyễn Kim Nam	Investment Economics
Thứ hai, nội dung quản lý đầu tư của Bộ, Ngành và địa phương
Hỗ trợ và trực tiếp xử lý những vân
đề phát sinh trong quá trình đầu tư như cấp đất, giải phóng mặt bằng, thuê và tuyển dụng lao động	
Kiến nghị với cấp trên điều chỉnh,
sửa đổi, bổ sung những bất cập trong cơ chế chính sách, quy định dưới luật	
Thứ ba, nội dung QLĐT của các cơ sơ
Xây dựng chiến lược và kế hoạch đầu tư của đơn vị. Bao gồm: kế hoạch huy động vốn, kê' hoạch thực hiện tiến trình đầu tư, kế hoạch thu, chi cho các công trình đầu tư, kế hoạch trả nợ....
• *
Tổ chức lập dự án đầu tư.
Thứ ba, nội dung QLĐT của các cơ sơ
Tổ chức quản lý quá trình thực hiện đầu tư: tổ chức đấu thầu, kỷ kết hợp đồng, quản lỷ tiến độ, vốn đầu tư, chất lượng, thông tin, hoạt động mua bán .
Kiểm tra, đánh giá hoạt động đầu tư của cơ sở nói chung và của từng dự án nói riêng.
b. Phương pháp quản lý hoạt động đầu tư
TỔNG
HỢP
pp
TRÊN
Phương pháp kinh tế.
Phương pháp hành chính
Phương pháp giáo dục
pp thông kê và toán.
hoạt
■ động đầu tư
Phương pháp quản
III. KẾ HOẠCH HÓA HOẠT ĐỘNG ĐAU tư
1. Bản chất và tác dụng của KHHĐT
a. Bản chất của KHHĐT
Kê hoạch hóa là việc nhận thức và phản ánh tính kế hoạch khách quan của nền kinh tê quôc dân thành hệ thông các mục tiêu, những định hướng phát triển KT -XH và những biện pháp, phương tiện và thời hạn thực hiện những mục tiêu đó nhằm đạt hiệu quả cao.
a. Bản chất của KHHĐT (tt)
Kế hoạch hoá đầu tư là quá trình xác định mục tiêu của hoạt động đầu tư và đề xuất những giải pháp tôt nhất để đạt mục tiêu đó với hiệu quả cao nhát.
Kế hoạch hóa đầu tư phải phản ánh mọi nguồn lực đầu tư của các thành phần kinh tế, trước hết là các dự án đầu tư thụôc sỏ hữu nhà nước.
b. Tác dụng của công tác KHH ĐT
KHHĐT cho biết mục tiêu và
*
phương tiện để đạt mục tiêu đầu tư.
KHHĐ phản ánh khả năng huy động vốn, tình hình bô' trí sử dụng vốn của nền kinh tế, các ngành, đại phương, và từng chương trình của dự án.
b. Tác dụng của công tác KHH ĐT (tt)
KHHĐT cho phép phối hợp hoạt động giữa các bộ phân, ngành, các lĩnh vực của nền kinh tê cũng như của cơ sở.
Hạn chế những khuyết tật của nền
kinh tế thị trường như: hạn chế xu hướng đầu tư tràn lan, bất hợp lý, hạn chế việc phân hoá giàu nghèo	
2. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư
Thứ nhất, KHHĐT phải dựa vào quy hoạch và chiến lược phát triển kinh tê - xã hội của quốc gia, của ngành, địa phương và cơ sỏ.
Thứ hai, KHHĐT phải xuất phát từ yêu cầu của thị trường .
Thứ ba, phải coi trọng công tác dự báo khi lập kế hoạch.
2. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư (tt)
Thứ tư, đẩy mạnh công tác kế hoạch hóa đầu tư theo các chương trình, dự án.
Thứ năm, phải đảm bảo tính khoa học, đồng bộ, kịp thời và linh hoạt của kế hoạch.
Thứ sáu, KHHĐT của nhà nước phải đảm bảo những mặt cân đốì lớn của nền kinh tế
2. Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư (tt)
Thứ bảy, kế hoạch hoá đầu tư trực tiếp của Nhà nước phải được xây dựng theo nguyên tắc từ dưới lên.
Nhà nước xem xét trên cơ sở đảm bảo sự cân đối chung của toàn bộ nền kinh tế, giữa các ngành, đại phương.
3. Trình tự lập kế hoạch và điều kiện được ghi kế hoạch đầu tư hàng năm
a. Trĩnh tự lập kế hoạch đầu tư
Bao gồm những bước sau:
Thứ nhất, kế hoạch vốn cho công tác điều tra, khảo sát lập quy hoạch ngành, lãnh thổ, qui hoạch đô thị, nông thôn.
Thứ hai, kế hoạch chuẩn bị đầu tư bao gồm vốn đầu tư để thực hiện việc lập dự án, thẩm định và quyết định đầu tư.
a. Trình tự lập kế hoạch đầu tư (tt)
Thứ ba, kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự án phải bố trí đủ vốn để thực hiện khảo sát, thiết kế, lập tổng dự toán và các chi phí chuẩn bị khác có liên quan.
Thứ tư, kế hoạch thực hiện dự án bao gồm vốn đầu tư đê mua sắm thiết bị, xây lắp và các chi phí liên quan khác để đưa dự án vào khai thác, sử dụng.
b. Điều kiện ghi dự án vào KHHĐT
Các dự án được ghi vào kế hoạch chuẩn bị đầu tư phải nằm trong quy hoạch phát triển ngành và lãnh thổ.
Các dự án được ghi vào kế hoạch chuẩn bị thực hiện đầu tư phải có quyết định đầu tư.
b. Điều kiện ghi dự án vào KHHĐT (tt) '	’
> Riêng các dự án đầu tư có xây dựng sẽ được ghi vào kế hoạch thực hiện đầu tư khi đã có thiết
* •
kế kỹ thuật và tổng dự toán được duyệt.
CẤU HÕĨ THẢO LUẬN
Phân tích các nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư. Vận dụng để giải thích những yêu kém trong quản lý hoat động đầu tư ở nước ta hiện nay?
Trình bày các nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư? Theo anh chị nguyên tắc nào là quan trọng? Vì sao?

File đính kèm:

  • docxbai_giang_kinh_te_dau_tu_chuong_3_nguon_von_dau_tu_quan_ly_d.docx
  • pdfbai-giang-kinh-te-dau-tu-chuong-3-nguyen-kim-nam_SID12_PID877327.pdf