Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam

Đặc điểm của đầu tư phát triển

> Thứ nhất, hoạt động đầu tư phát triển cần một lượng vốn lớn và kéo dài trong SUÔI quá trình đầu tư.

> Thứ hai, thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm với nhiều biến động xảy ra.

Đặc điểm của đầu tư phát triển (tt)

> Thứ ba, thành quả do đầu tư mang lại biểu hiện trên hai mặt: lợỉ ích tài chính

và lợi ích kỉnh tế - xã hội,

- Lợi ích tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tư,.

- Lợi ích kinh tế ảnh hưởng đến quyền lợi của xã hội, của cộng đồng.

> Thứ tư, thời gian hoạt động để thu hồi đủ vốn dài và do đó, không tránh khỏi những biến động tích cực và tiêu cực của các yếu tô không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế.

> Thứ năm, các thành quả của các hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơì mà nó tạo dựng nên.

 

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 1

Trang 1

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 2

Trang 2

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 3

Trang 3

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 4

Trang 4

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 5

Trang 5

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 6

Trang 6

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 7

Trang 7

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 8

Trang 8

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 9

Trang 9

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 22 trang baonam 6420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển - Nguyễn Kim Nam
1. Phân loại đầu tư (tt)
Đầu tư Việt Nam ra nước ngoài
Căn cứ phạm vi đầu tư
Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
» ■
Đầu tư trong nước
1. Phân loại đầu tư (tt)
Đầu tư phát triển
Căn cứ bản chất, phạm vi \lợi ích ,
\ * /
Đầu tư thương mại
Đầu tư tài chính
2. Đặc điểm của đầu tư phát triển
Thứ nhất, hoạt động đầu tư phát triển cần một lượng vốn lớn và kéo dài trong SUÔI quá trình đầu tư.
Thứ hai, thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm với nhiều biến động xảy ra.
2. Đặc điểm của đầu tư phát triển (tt)
> Thứ ba, thành quả do đầu tư mang lại biểu hiện trên hai mặt: lợỉ ích tài chính » * •
và lợi ích kỉnh tế - xã hội,
♦ •
Lợi ích tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tư,.
Lợi ích kinh tế ảnh hưởng đến quyền lợi của xã hội, của cộng đồng.
2. Đặc điểm của đầu tư phát triển (tt)
Thứ tư, thời gian hoạt động để thu hồi đủ vốn dài và do đó, không tránh khỏi những biến động tích cực và tiêu cực của các yếu tô không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế...
Thứ năm, các thành quả của các hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơì mà nó tạo dựng nên.
II Vai trò và nội dung của đầu tư phát triển trong nền kinh tế
Vai trò của đầu tư phát triển
> Thứ nhất, đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế.
❖ Theo Keynes: k = AR/AI
=> AR= k . AT
Thay đổi về thu nhập = số nhân X thay đổi về đầu tư.
❖ Theo Harrod - Domar
Nếu gọi Y là đầu ra ( GDP, GNP), g là tốc độ tăng trưởng của đầu ra, thì:
Nếu gọi s là mức tích luỹ của nền kinh tế. s là tỷ lệ tích luỹ, thì:
❖ Theo Harrod - Domar
Vì tiết kiệm là nguồn đầu tư, nên s = I
Vì vậy, ta có thể viết: 5 = -L-
Mục đích của đầu tư là tạo ra vốn sản xuất K Nên: 1 = AK
Nếu gọi k là tỷ sô' giữa gia tăng đầu tư với gia tăng sản lượng
k = AK/ AY = ICOR = > AK = AY. ICOR
ICOR — hệ số gia tăng vốn đầu ra
Kết hợp các công thức trên:
s = s . Y = I = AK = AY. ICOR
=> s . Y = AY. ICOR
 s / ICOR = AY/Y
=> g = s/ICOR
Để tăng trưởng kỉnh tế thì phải tăng tỷ lệ tích luỹ ( tiết kiệm) và giảm hệ sô' ICOR (tăng hiệu quả sử dụng vôn).
1. Vai trò của đầu tư phát triển (tt)
Thứ hai, đầu tư tác động mạnh đến năng lực sản xuất của quốc gia.
Thứ ba, đầu tư làm tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước.
Thứ tư, đầu tư góp phần rút ngắn khoảng cách giàu nghèo và góp phần Ổn định chính trị xã hội...
Vai trò của đầu tư phát triển(tt)
> Tuy nhiên, đầu tư cũng có những hạn chế: nếu đầu tư không hiệu quả dẫn tình trạng lạm phát, tham ô, lãng phí, sự phân hoá giàu nghèo...
Nội dung cho đầu tư phát tiển :
Đầu tư phát triển sản xuất.
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng - kỹ thuật chung của nền kinh tế.
Đầu tư phát triển văn hóa, giáo dục, đào tạo.
Đầu tư phát triển y tê và dịch vụ xã hội khác.
v	14
Nội dung cho đầu tư phát tiển
Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật.
Đầu tư các lĩnh vực khác trực
* *
tiếp có tác động đến việc duy trì sự hoạt động của cơ sở vật chất kỹ thuật đang tồn tại.
III. Các lý thuyết đầu tư và các nhân tô ảnh hưởng đến quỉ mô đầu tư
Lý thuyết số nhân đầu tư
Theo Keynes: k = AR/AI
=> AR= k . AI
Thay đổi về thu nhập = số nhân X thay đổi về đầu tư.
Xác định k ?
1. Lý thuyết S(í nhân đầu tư:
Theo Keynes thu nhập được chia thành tiêu dùng và tiết kiệm, đồng thời thu nhập cũng chia thành tiêu dùng và đầu tư
Thu nhập = Tiêu dùng + Tiết kiệm
R =c + s
Thu nhập = tiêu dùng + đầu tư
R = c + I
=> I = s
1. Lý thuyết sô' nhân đầu tư
- Nếu xét cận biên thì:
AR = AC + AS = AC + Al
=> AI = A s = AR - AC
Từ k = AR/ Al
=> k = AR/(AR - AC)
k= l/( 1-AC/AR)
k = 1/(1- MPC)
Qua phân tích trên ta thấy khuynh hướng tiêu dùng biên có vai trò quan trọng trong số nhân. Đến lượt mình, sô' nhân làm khuyếch đại thu nhập khi có sự gia tăng đầu tư.
Theo Keynes, mỗi sự gia tăng đầu tư kéo theo cầu bổ sung về công nhân và tư liệu sản xuất, có nghĩa việc làm gia tăng, thu nhập gia tăng. Thu nhập gia tăng sẽ là tiền đề cho tăng đầu tư mới. Như vậy, số nhân có tác động dây chuyền, nó khuyếch đại thu nhập lên.	19
2. Lý thuyết tân cổ điển về đầu tư
LÉON WALRAS
A. MARSHALL
IRVING FISHER
Lý thuyết tân cổ điển về đầu tư
Thứ nhất, Hàm sản xuất: Y = F ( K, L, N, T....)
Trong đó:
Y là tổng sản phẩm xã hội.
K : khôi lượng tư bản được sử dụng
L : số lượng lao động.
N : đất đai
-T:KHCN
Thứ hai, Hàm sản xuất Cobb - Douglas Y = A. K«L0
Y: Tổng sản lượng quốc gia ( GDP, GNI)
A: là hệ sô' tăng trưởng tự định
a : hệ số co giản từng phần của GDP theo tư bản
|3: hệ số co giản từng phần GDP theo lao động.
■ Trong kinh tế học hiện đại: A = TFP
Thứ hai, hàm sản xuất Cobb-
Douglas
a+ 0: là mức tăng sản phẩm do tăng quy mô sx.
a+ p = 1: suất sinh lợi hoặc MP ổn định.
a+ p > 1: suất sinh lợi hoặc MP tăng dần
a+ p < 1: suất sinh lợi hoặc MP giảm
dần.	23
Nguyễn Kim Nam	Investment Economics

File đính kèm:

  • docxbai_giang_kinh_te_dau_tu_chuong_2_nhung_van_de_ly_luan_chung.docx
  • pdfbai-giang-kinh-te-dau-tu-chuong-2-nguyen-kim-nam_SID12_PID877315.pdf