Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý - Nguyễn Xuân Phong

KHÁI NIỆM

- THÔNG TIN (INFORMATION)

- THEO TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT: THÔNG TIN

LÀ TIN ĐƯỢC TRUYỀN CHO NGƯỜI KHÁC

BIẾT.

- THÔNG TIN LÀ NHỮNG THÔNG ĐIỆP, TIN

TỨC ĐƯỢC TRUYỀN ĐI TRONG XÃ HỘI

+ Thông điệp là những quan điểm, tư tưởng, tình

cảm, mong muốn, tri thức, kinh nghiệm.

được mã hoá dưới dạng ký hiệu như ngôn

ngữ, hình ảnh, cử chỉ

+ Tin tức là sự phản ánh thực trạng tồn tại, vận

động của sự vật, hiện tượng, quá trình dạng

mã hoá.

Định nghĩa: Thông tin QL là những thông điệp,

tin tức được nhận thức và sử dụng bởi chủ

thể và nó đóng vai trò quan trọng cho hoạt

động QL

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 1

Trang 1

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 2

Trang 2

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 3

Trang 3

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 4

Trang 4

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 5

Trang 5

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 6

Trang 6

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 7

Trang 7

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 8

Trang 8

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 9

Trang 9

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 52 trang baonam 7040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý - Nguyễn Xuân Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý - Nguyễn Xuân Phong

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý - Nguyễn Xuân Phong
 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
 KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
 CHƯƠNG VII
THÔNG TIN VÀ QUYẾT 
 ĐỊNH QUẢN LÝ
 GV: NGUYỄN XUÕN PHONG
 1
 KẾT CẤU NỘI DUNG
I. THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ
1.1. Mét sè vÊn ®Ò lý luËn vÒ th«ng tin trong qu¶n lý 
1.2. HÖ thèng ®¶m b¶o th«ng tin trong qu¶n lý 
II. QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ
 2.1. Một số vấn đề chung về quyÕt ®Þnh qu¶n lý
 2.2. Qúa trình xây dựng và ra quyÕt ®Þnh qu¶n lý
 2.3. Quy tr×nh tæ chøc thùc hiÖn quyÕt ®Þnh qu¶n lý
 2
 I. THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ
THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ
1.1.1. KHÁI NIỆM
- THÔNG TIN (INFORMATION)
- THEO TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT: THÔNG TIN
LÀ TIN ĐƯỢC TRUYỀN CHO NGƯỜI KHÁC
BIẾT.
- THÔNG TIN LÀ NHỮNG THÔNG ĐIỆP, TIN
TỨC ĐƯỢC TRUYỀN ĐI TRONG XÃ HỘI
 3
+ Thông điệp là những quan điểm, tư tưởng, tình
 cảm, mong muốn, tri thức, kinh nghiệm...
 được mã hoá dưới dạng ký hiệu như ngôn
 ngữ, hình ảnh, cử chỉ
+ Tin tức là sự phản ánh thực trạng tồn tại, vận
 động của sự vật, hiện tượng, quá trình dạng
 mã hoá.
Định nghĩa: Thông tin QL là những thông điệp,
 tin tức được nhận thức và sử dụng bởi chủ
 thể và nó đóng vai trò quan trọng cho hoạt
 động QL
 4
1.1.2. Vai trò của thông tin trong QL
• Là đối tượng lao động của chủ thể quản lý (là
 tiền đề, cơ sở của quản lý)
• Là công cụ của quản lý:
- Căn cứ xây dựng chiến lược
- Cơ sở để hoạch định công việc
- Tác động đến các khâu của quá trình quản lý
• Là dấu hiệu phản ánh cấp độ của hệ thống quản
 lý
 5
1.1.3. Đặc điểm của thông tin trong quản lý
. Thông tin không phải là vật chất nhưng không
 tồn tại ngoài các giá trị vật chất tức là các vật
 mang thông tin
. Thông tin quản lý có số lượng lớn, mỗi cá nhân
 có thể là một trung tâm thu và phát tin
. Thông tin phản ánh trật tự và phân cấp trong
 quản lý
. Giá trị thông tin không mất đi mà tăng lên trong
 quá trình sử dụng
. Thông tin thường rất dễ sao chép, nhân bản và
 hình thức biểu hiện rất đa dạng: bảng biểu, ký
 hiệu, số liệu, ngôn ngữ...
 6
. Trong hệ thống quản lý riêng biệt, ai nắm được
 thông tin, người đó có quyền lực.
. Trên bình diện xã hội việc nắm giữ được thông
 tin đại chúng là “quyền lực thứ tư”
. Tính định hướng của thông tin: hướng của
 thông tin là từ nơi phát đến nơi nhận tin
. Thông tin thường gắn với một quá trình quản lý
 và điều khiển nhất định: thông tin vừa là sản
 phẩm vừa là đối tượng của hoạt động quản lý
. Thông tin quản lý nhằm mang lại trật tự cho hệ
 thống quản lý, đòi hỏi người nhận phải hiểu
 đúng ý nghĩa
 7
1.1.4. Yêu cầu đối với các thông tin quản lý
- Tính chính xác
- Tính kịp thời
- Tính hệ thống, tổng hợp và đầy đủ
- Tính cô đọng, lôgích
- Tính kinh tế 8
1.1.5. Quá trình thông tin trong quản lý
a. Quá trình truyền thông tin xuôi: 6 bước
B1: Hình thành thông tin quản lý dạng ý tưởng,
 suy nghĩ
B2: Mã hoá thông tin QL dưới dạng lời nói, chữ
 viết, ký hiệu, quy ước...
B3: Truyền thông tin thông qua kênh truyền tin
B4: Tiếp nhận thông tin dạng mã hoá
B5: Giải mã thông tin hiểu đúng ý tưởng của
 người gửi
B6: Sử dụng thông tin vào công việc QL
 9
Sơ đồ quá trình truyền thông tin trong quản lý:
 Nhiễu
 Giải Nhận
 Mó húa KênhTT
 T. Điệp mãTT T. Điệp
 TTin 
 P.håi
 10
b.Quá trình truyền thông tin ngược: cũng diễn ra 6
 bước như quá trình truyền xuôi nhưng theo
 chiều ngược lại với nội dung người nhận tin
 phản ánh sự tiếp nhận thông tin của mình cho
 người gửi
 11
1.1.6. Phân loại thông tin trong quản lý
 Theo phương tiện thông tin:(lời núi, chữ viết, phi 
ngụn ngữ)
- Lời nói: chiếm 70% của TTQL
 Ưu:
 Thông tin truyền đi nhanh
 Thu thông tin phản hồi nhanh
 Ít tốn kém, hiệu quả cao
 Nhược:
• Lưu giữ thông tin thấp
• Truyền tin đôi khi không chuẩn xác.
 12
- Chữ viết (văn bản) 
 Ưu: 
 - Rõ ràng, cụ thể, hạn chế sai lạc
 - Có thể lưu giữ thông tin
 - Cùng lúc có thể truyền đến nhiều nơi
 Nhược điểm: 
 - Soạn thảo công phu
 - Tiếp nhận thông tin phụ thuộc trình độ 
 nhận thức của đối tượng quản lý
 - Thông tin phản hồi chậm
 13
- Các loại phương tiện khác: (yếu tố phi 
ngôn ngữ, ký hiệu, tớn hiệu...)
Ưu:
- TT truyền đi nhanh
ít tốn kém, hiệu quả cao
- Giữ bí mật thông tin
Nhược: 
- Đối tượng có thể hiểu không đúng nội dung thông 
tin
- Thông tin không lưu giữ được
 14
Theo tính chất chính thống
- Thông tin chính thức: là thông tin của tổ 
chức chính thức, gắn liền với chức năng của 
hệ thống quản lý
Ưu: Đảm bảo tính thống nhất của hệ thống, 
mang tính công khai trong truyền đạt và 
tiếp nhận
Nhược: Tốc độ truyền tin đôi khi chậm trễ
 15
Thông tin không chính thức: gắn liền với sự tồn 
tại và phát triển của các tổ chức không chính thức , 
liên quan đến hệ thống đó.
Ưu: 
- Tốc độ truyền tin nhanh
- Sức thuyết phục cao vì nó kích thích sự tò mò của 
đối tượng nhận tin
- Có thể tạo dư luận tốt cho tổ chức chính thức
Nhược: 
- Dễ bị bóp méo, thổi phồng trong quá trình truyền 
tin, 
- Có thể tạo thành dư luận không có lợi cho sự thống 
nhất và phát triển của tổ chức. 16
Theo chiều thông tin trong hệ thống
- Thông tin chỉ thị (trên xuống dưới)
- Thông tin báo cáo (dưới lên trên)
- Thông tin ngang (cùng cấp)
- Thông tin chéo
Theo quan hệ với hệ thống quản lý
- Thông tin bên trong (thông tin nội bộ): bí quyết kinh 
doanh, bí quyết làng nghề, bí mật quân sự...
- Thông tin bên ngoài: thông tin quảng cáo, tiếp thị 
thông tin về thị trường, về đối thủ cạnh tranh , về luật 
pháp, về tiến bộ KH-CN
 17
Theo chức năng thể hiện
-Thông tin chỉ đạo: mệnh lệnh, chỉ thị, chủ trương,
nhiệm vụ đã định
-Thông tin thực hiện: phản ánh toàn diện kết quả mục
tiêu đã định cho hệ thống
Theo cách truyền tin
-Thông tin có hệ thống: truyền theo nội dung và thủ tục
đã đinh trước
- Thông tin không có hệ thống: truyền đi khi có sự kiện
đột xuất nảy sinh mang tính ngẫu nhiên, tạm thời
 18
Theo phương thức thu nhận và xử lý
- Thông tin khoa học – kỹ thuật: làm cơ sở cho việc chế tạo 
các thiết bị kỹ thuật và tổ chức các quá trình công nghệ
-Thông tin thu nhận trực tiếp trong quá trình sảnxuất
Theo số lần gia công 
- Thông tin ban đầu: có được do sự theo dõi, ghi chép trực 
tiếp.
- Thông tin thứ cấp: có được do chế biến bản tin ban đầu 
hoặc do trung gian
Theo ý định của đối thủ
- Thông tin thật
- Thông tin giả
- Thông tin phóng đại
 19
1.2. Hệ thống đảm bảo thông tin trong quản
lý
1.2.1. Khái niệm và nội dung đảm bảo
thông tin trong quản lý
a. Khái niệm
 Hệ thống đảm bảo thông tin trong quản lý là
tập hợp các phương tiện, phương pháp, công cụ,
tổ chức và con người có liên quan chặt chẽ với
nhau nhằm đảm bảo việc thu thập, lưu trữ, xử lý
và cung cấp thông tin cần thiết, giúp chủ thể quản
lý ra các quyết định và tổ chức thực hiện cỏc
quyết định đú.
 20
b. Nội dung hệ thống đảm bảo thông tin trong quản
 lý gồm nhiều khâu:
Xác định yêu cầu thông tin căn cứ mục tiêu quản
 lý và dự tính trước lượng thông tin trước khi ra
 quyết định
Tổ chức thu thập thông tin: qua báo cáo, điều
 tra, phỏng vấn, quan sát...
Truyền tin có thể trực tiếp bằng lời nói hoặc gián
 tiếp qua các phương tiện kỹ thuật như điện thoại,
 fax, internet, truyền số liệu...
Xử lý thông tin có các trung tâm dịch vụ thông
 tin tập trung (cơ sở dữ liệu) hỗ trợ đắc lực cho
 nhà quản lý
 21
 1.2.2. Nguyên lý tổ chức hệ thống đảm bảo thông
 tin trong quản lý
.Nguyên lý liên hệ ngược: thông tin phản hồi từ
đối tượng đến chủ thể quản lý, giúp hoạt động
quản lý có hiệu quả
.Nguyên lý đa dạng tương xứng: hệ thống thông tin
phải phù hợp, tương xứng với sự đa dạng và phức
tạp của đối tượng quản lý
 22
. Nguyên lý phân cấp xử lý thông tin:
 Phân ra nhiều hệ thống nhỏ có tính độc lập
 tương đối trong quá trình thu thập và xử lý
 thông tin để đảm bảo tính tự chủ sát thực tiễn
 và giảm tải cho hệ thống quản lý cấp trên
. Nguyên lý hệ thống mở :
 Giúp cho hệ thống thông tin quản lý dễ dàng
 truy nhập, nối mạng thông tin với XH và các
 hệ thống tổ chức khác. (có thể hoà mạng, truy
 nhập thông tin)
 23
. Quá tải tin: thông tin vượt quá khả năng xử
 lý, người nhận tin có thể bỏ qua hoặc xử lý
 tuỳ tiện làm mất tính kịp thời, chính xác của
 thông tin quản lý.
. Kênh truyền tin lạc hậu, hỏng hoặc bị nhiễu
 dẫn đến thông tin sai lệch hoặc chậm trễ.
. Người nhận tin năng lực hạn chế, không giải
 mã đúng nội dung thông tin.
 24
 b. Các biện pháp khắc phục những trở ngại
 thông tin trong quản lý
.Điều chỉnh dòng thông tin để giảm bớt sự quá
tải về thông tin bằng cách. Xử lý sơ bộ ưu tiên
cho những thông tin chính và quan trọng. Tổng
hợp thông tin phù hợp với khả năng xử lý của
người nhận tin
.Quan tâm đến thông tin phản hồi để kiểm tra
mức độ chính xác trong tiếp nhận thông tin của
đối tượng
.Đơn giản hoá ngôn ngữ, ký hiệu: cấu trúc bản
tin cô đọng, ngôn ngữ ngắn gọn, rõ ràng phù hợp
trình độ của người nhận tin
 25
. Tích cực lắng nghe nguồn tin: để hiểu đúng nội
 dung thông điệp
. Hạn chế cảm xúc: khi xuất hiện cảm xúc mạnh,
 bất thường nên tạm dừng việc truyền tin
. Chú ý đến dư luận: trước khi ra những quyết
 định chính thức nên tham khảo ý kiến của cấp
 dưới hoặc tung ra tin tức để thăm dũ phản ứng
 của các thành viên trong tổ chức
 26
 II. QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
2.1.1. Kh¸i niÖm và phân loại QĐQL
Kh¸i niÖm QuyÕt ®Þnh quản lý
- QuyÕt ®Þnh lµ ®Þnh ra mét c¸ch døt kho¸t viÖc sÏ
 phải lµm
- QuyÕt ®Þnh lµ hµnh vi chØ sù lùa chän hay ph¸n
 quyÕt cña c¸ nh©n vÒ mét vÊn ®Ò nµo ®ã trong
 ®iÒu kiÖn nhÊt ®Þnh nh»m ®¸p øng nhu cầu cña c¸
 nh©n hay tËp thÓ.
- Quyết định quản lý lµ hµnh vi mang tÝnh chØ thÞ,
 mệnh lệnh cña chñ thÓ QL ®Ó ®Þnh h­íng, tæ chøc
 và động viên các nguån lùc trong hÖ thèng QL,
 điều hành sù vËn ®éng cña hÖ thèng QL nhằm
 thực hiện môc tiªu đề ra.
 27
 Phân loại QĐQL
• Theo tính chất quyết định:
 QĐ chiến lược liên quan đến những vấn đề hệ
 trọng của hệ thống, những vấn đề có tính chất
 trung hay dài hạn.
 QĐ sách lược: giải quyết những vấn đề quan
 trọng nhưng mang tính ngắn hạn Vd CNH,
 HĐH nông nghiệp và nông thôn; chính sách
 phát triển GD-ĐT, KH-CN, chính sách đầu tư
 QĐ tác nghiệp: liên quan đến những vấn đề có
 tính chất cụ thể diễn ra thường xuyên liên tục.
 28
• Theo chủ thể ra quyết định
QĐ cá nhân: do một người đưa ra
QĐ tập thể: do 2 hay nhiều người đưa ra
• Theo phạm vi tác động
QĐ quản lý vĩ mô cho toàn xã hội.
QĐ quản lý vi mô cho một tổ chức, một doanh
 nghiệp...
 29
• Theo ngành, lĩnh vực
QĐ quản lý kinh tế: Quyết định 176 của
 HĐBT về chuyển sang quản lý xí nghiệp
 theo cơ chế thị trường với sự hạch toán
 kinh doanh XHCN
QĐ quản lý chính trị: Vd Nghị định 29 của
 chính phủ về thực hiện qui chế dân chủ ở
 cơ sở
QĐ quản lý quân sự.
QĐ quản lý văn hoá:
 30
2.1.2. Chức năng của QĐQL 
- Chức năng định hướng
- Chức năng đảm bảo
- Chức năng phối hợp
- Chức năng động viên, cưỡng chế
- Chức năng bảo mật
 31
2.1.3. Đặc điểm, vai trò của QĐ trong quản lý
 a. Đặc điểm của quyết định trong quản lý
.Là sản phẩm trí tuệ thể hiện chủ yếu dưới dạng
thông tin việc đánh giá chất lượng sản phẩm
không dễ dàng
.Là sản phẩm kết hợp giữa nhận thức chủ quan
của chủ thể quản lý với hiện thực khách quan
có thể đúng hoặc không đúng
 32
. Chất lượng QĐ phụ thuộc khả năng nắm bắt,
 xử lý thông tin và cả phẩm chất chính trị, đạo
 đức, tớnh cách của người ra quyết định
 (mang dấu ấn cá nhân rõ nét)
. QĐ QL chỉ tác động trong phạm vi nhất định
 theo luật định hoặc sự uỷ quyền của cấp có
 thẩm quyền, không được vượt quyền.
 33
 b. Vai trò của QĐQL
. Thực chất QL là quá trình ra QĐ và tổ chức
 thực hiện và kiểm tra đánh giá việc thực hiện
 QĐ đó
. Chi phối toàn bộ quá trình vận động phát triển
 của hệ thống QL
. Là điều kiện rèn luyện, thử thách, thước đo
 đánh giá năng lực người quản lý.
. Nâng cao hiệu quả QL, giữ vững tổ chức
 34
 2.1.4. Yêu cầu đối với QĐQL
 Có căn cứ khoa học:
Nhận thức và vận dụng qui luật khách quan phù
hợp thực trạng của hệ thống, đặc điểm của đối
tượng QL
Đảm bảo quan điểm cấu trúc, hệ thống, phức
hợp, đồng bộ, hài hoà.
Có khả năng thực thi: điều kiện cụ thể về nhân
lực, vật lực, tài lực, thời gian... phù hợp với khối
lượng công việc
 35
Đảm bảo tính thống nhất: Các QĐ phải liên
 hệ thống nhất với nhau, bổ sung cho nhau
 giữa các cấp, các ngành, các lĩnh vực, các
 QĐ trước và QĐ sau
§óng thÈm quyÒn:G¾n víi chøc n¨ng, nhiÖm
 vô vµ quyÒn h¹n cña mçi cÊp, mçi bé phËn
 vµ tõng c¸n bé qu¶n lý
CÊp d­íi kh«ng ®­îc v­ît cÊp hay trèn
 tr¸nh û l¹i vµo cÊp trªn
CÊp trªn kh«ng ®­îc l¹m quyÒn cña cÊp
 d­íi, bao biÖn lµm thay cÊp d­íi.
 36
Kịp thời, chính xác:
  Quyết định phải được ra đúng thời điểm, đúng đối
 tượng, đúng tình huống cần thiết
  Nội dung phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu tránh tình trạng
 có nhiều cách hiểu khác nhau
Là phương án tối ưu:
Đáp ứng tốt nhất mục tiêu của hệ thống QL và đáp ứng
yêu cầu, nguyện vọng của đối tượng thực hiện QĐ.
Làm cho sự vật, hiện tượng, quá trình phát triển tốt hơn,
tạo ra chất lượng mới vượt lên cái đang có của hệ thống
QL.
 37
2.2. Qỳa trỡnh xõy dựng và ra QĐQL
2.2.1. Những cơ sở để ra QĐQL
- Dựa vào yờu cầu của cỏc qui luật khỏch quan
- Dựa vào phỏp luật, cỏc nguyờn tắc quản lý, cỏc giỏ trị xó
hội
- Dựa trờn cơ sở thụng tin
- Dựa trờn cơ sở đảm bảo cỏc nguồn lực cần thiết
- Xuất phỏt từ thực tế hệ thống quản lý
- QĐQL phải được đưa ra dựa trờn yếu tố thời cơ và thời
gian
 38
2.2.2. Các bước ra QĐQL 
B1: Phát hiện vấn đề, sơ bộ đề ra nhiệm vụ: 
Cụ thể hoá nghị quyết của cấp trên. 
Giải quyết yêu cầu của cấp dưới. 
Xử lý tình huống đột xuất. 
B2: Xác định mục tiêu :
Mục tiêu phù hợp với thực tế của hệ thống
B3: Chọn tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả: Chọn tiêu 
chuẩn đánh giá hiệu quả cho phù hợp dựa vào:
Quan điểm đánh giá toàn diện về kết quả trên 
nhiều mặt
Xác định các chỉ tiêu đánh giá cả về số lượng và 
chất lượng 39
. B4: Thu thập và xử lý thông tin: thông tin
 phải được thu thập đầy đủ, chính xác và được
 xử lý đúng đắn, khoa học.
. B5: Dự kiến các phương án giải quyết. Xây
 dựng các phương án có thể được thực hiện
 bởi chủ thể quản lý nhưng cũng có thể do bộ
 phận tham mưu hoặc đối tượng quản lý.
 40
. B6: So sánh các phương án với tiêu chuẩn hiệu
 quả : Việc lựa chọn phương án tối ưu phải căn
 cứ vào tiêu chuẩn hiệu quả đã xây dựng.
. B7: Ra quyết định chính thức: Thông qua
 quyết định chính thức có thể là cá nhân hoặc
 tập thể tuỳ thuộc quy mô tổ chức và tính chất
 vấn đề được quyết định nhất là chế độ quản lý
 hiện hành.
 41
2.2.3. Cỏc phương pháp ra QĐQL
a. Phương pháp kinh nghiệm dựa trên kinh nghiệm
trong lĩnh vực quản lý
Ưu điểm:
Kịp thời, nhất là trong tình huống cấp bách
ít tốn thời gian, kinh phí
Nhược điểm
Nhà QL phải giàu kinh nghiệm và khả năng phán
đoán chính xác
Dựa vào kinh nghiệm, cảm tính có thể mắc sai
lầm
Khó áp dụng đối với những vấn đề hoàn toàn mới
 42
b. Phương pháp thực nghiệm dựa trên cơ sở tiến
 hành thí nghiệm, thực nghiệm, đánh giá các
 phương án giải quyết vấn đề trước khi quyết
 định áp dụng đại trà.
. Ưu điểm:
Hạn chế sai lầm, tổn thất
Phù hợp với những vấn đề mới, phức tạp.
. Nhược điểm
Tốn kém kinh phí.
Mất nhiều thời gian.
 43
c. Phương pháp phân tích: dựa trên cơ sở phân tích
làm rõ bản chất vấn đề cần giải quyết, xem xét nhiều
mặt, nhiều mối liên hệ tác động qua lại
.Ưu điểm:
Kết quả đạt được thường chắc chắn, đáng tin cậy
Sử dụng cho cả vấn đề cũ và mới
Đỡ tốn kém thời gian và kinh phí
.Nhược điểm
Nhà quản lý phải có trình độ chuyên môn cao
Đôi khi đòi hỏi phải có phương tiện máy móc hiện
đại
 44
d. Phương pháp kết hợp: dựa vào việc sử dụng
 nhiều phương pháp khác nhau
. Ưu điểm:
Phát huy ưu điểm của các phương pháp
 khác nhau
Hạn chế nhược điểm của từng phương
 pháp
. Nhược điểm:
Nhà QL phải có kỹ năng sử dụng nhiều PP
 khác nhau
 45
 2.3. Quy trình tổ chức thực hiện QĐQL
2.3.1.Truyền đạt quyết định
.Quyết định phải được truyền đạt đến đối tượng thực hiện
kịp thời, chính xác.
.Nội dung truyền đạt phải cụ thể, rõ ràng (7W: trả lời tốt
7 câu hỏi bắt đầu bằngW):
.Tại sao lại quyết định như vậy (Why?)
.Quyết định đó chọn vấn đề gì là chính (What?)
.Ai là người thực hiện quyết định này(Who?)
. Những ai là người cùng thực hiện QĐ (Which?)
. Điều kiện thực hiện QĐ như thế nào (Whom?)
. Thời gian thực hiện QĐ khi nào (When?)
. QĐ được thực hiện ở đâu (Where?)
 46
2.3.2. Lập kế hoạch thực hiện quyết định
. Thực chất là xây dựng chương trình hành động
 cụ thể thực hiện quyết định, trong đó đề cập
 đến:
. Việc sử dụng phối hợp các biện pháp kinh tế,
 hành chính, giáo dục
. Các phương án huy động nhân lực, vật lực, tài
 lực
. Phương án tổ chức, bộ máy cho việc thực hiện
 QĐ
 47
2.3.3. Bố trí nguồn lực thực hiện
. Điều động, bố trí cán bộ quản lý và nhân viên
 thừa hành
. Huy động phân bổ vật tư, tài chính cho các bộ
 phận thực hiện
. Tổ chức dự trữ, dự phòng
 48
2.3.4. Kiểm tra đánh giá việc thực hiện, nhằm:
. Nâng cao trách nhiệm của người thực hiện
. Phát hiện sai lệch trong qúa trình thực hiện để có
 hướng khắc phục, ngăn chặn
. Phát hiện gương tốt, điển hình tiên tiến để động viên,
 nhân rộng
2.3.5. Điều chỉnh quyết định
. Lý do :
 Có thể bản thân quyết định chưa chuẩn xác
 Các điều kiện thực hiện quyết định có sự thay đổi lớn,
 đột ngột (cán bộ khuyết, môi trường biến động...)
 Quá trình tổ chức thực hiện chưa tốt
 49
. Mức độ điều chỉnh
Có thể điều chỉnh từng phần trong quyết
 định
Điều chỉnh tiến độ thực hiện QĐ
Thậm chí thay đổi hẳn quyết định
. Tránh 2 khuynh hướng:
Bảo thủ trì trệ: biết sai nhưng không sửa
 hoặc sửa chậm
Điều chỉnh liên tục hoặc quá mức cần thiết
 50
2.3.6. Tổng kết việc thực hiện QĐ với nội dung sau:
 Đánh giá chất lượng quyết định và chất lượng
 thực hiện QĐ
 Phát hiện nguồn lực và khả năng chưa được sử
 dụng
 Tìm nguyên nhân thành tích nhất là nguyên
 nhân những sai lầm hoặc thiếu sót
 Nắm chắc hơn thực trạng đặc điểm và năng lực
 đối tượng và bộ máy quản lý
 Rút ra bài học kinh nghiệm để có thành công và
 tránh thất bại cho chu trình quản lý tiếp theo
 hoặc cho hệ thống QL khác
 51
Kết luận:
. Thông tin và quyết định trong quản lý có vai trò
 như là hệ thần kinh trong cơ thể con người
. Thực chất quá trình quản lý là quá trình nắm
 bắt, xử lý thông tin, ra quyết định và tổ chức
 thực hiện quyết định
. Quá trình thông tin trong QL phải đảm bảo
 phản ánh trung thực, kịp thời, chính xác và đầy
 đủ bản chất của các quan hệ quản lý,
. Hạn chế tối đa tình trạng nhầm lẫn khi ra quyết
 định hoặc phải thay đổi quyết định trong quá
 trình thực hiện
 52

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoa_hoc_quan_ly_chuong_7_thong_tin_va_quyet_dinh.pdf