Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 5: Mục tiêu và động lực trong quản lý - Nguyễn Xuân Phong

Khái niệm MTQL

- Mục tiờu:

Là những tiờu chớ mang tớnh hướng đớch mà con

người (cỏ nhõn, tổ chức, giai cấp, cộng đồng

người) vạch ra nhằm tập trung mọi hoạt động,

điều kiện, yếu tố. hướng tới

- Mục tiờu quản lý:

Là tiêu chí định hướng và chi phối toàn bộ sự

vận động của hệ thống quản lý.

b. Phân loại MTQL

 Căn cứ thứ bậc của QL

- Mục tiêu cấp cao

- Mục tiêu cấp trung

- Mục tiêu cấp thấp

 Căn cứ nội dung hoạt động QL

- Mục tiêu quản lý hoạt động kinh tế

- Mục tiêu quản lý hoạt động xã hội

- Mục tiêu QL hoạt động chính trị.

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 5: Mục tiêu và động lực trong quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 1

Trang 1

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 5: Mục tiêu và động lực trong quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 2

Trang 2

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 5: Mục tiêu và động lực trong quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 3

Trang 3

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 5: Mục tiêu và động lực trong quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 4

Trang 4

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 5: Mục tiêu và động lực trong quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 5

Trang 5

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 5: Mục tiêu và động lực trong quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 6

Trang 6

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 5: Mục tiêu và động lực trong quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 7

Trang 7

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 5: Mục tiêu và động lực trong quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 8

Trang 8

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 5: Mục tiêu và động lực trong quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 9

Trang 9

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 5: Mục tiêu và động lực trong quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 33 trang baonam 4800
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 5: Mục tiêu và động lực trong quản lý - Nguyễn Xuân Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 5: Mục tiêu và động lực trong quản lý - Nguyễn Xuân Phong

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 5: Mục tiêu và động lực trong quản lý - Nguyễn Xuân Phong
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
 KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC 
 TRONG QUẢN LÝ
 GV: Nguyễn Xuân Phong
 1
 KẾT CẤU NỘI DUNG
I. MỤC TIÊU QUẢN LÝ
1.1. Khái niệm và phân loại MTQL
1.2. Đặc điểm của MTQL
1.3. Vai trò của MTQL
1.4. Các yêu cầu khi xây dựng MTQL
1.5. Quản lý theo mục tiêu (khái niệm, các bước, nhận
 xét)
II. ĐỘNG LỰC QUẢN LÝ
2.1.Khái niệm, phân loại
2.2. Phương thức khơi dậy để đạt MTQL (phát huy nhân
 tố người, kết hợp hài hoà các lợi ích)
III. QUAN HỆ GIỮA MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC
 2
 TRONG QUẢN LÝ
 I. MỤC TIấU QUẢN Lí (MTQL)
1.1. Khái niệm và phân loại MTQL
a. Khái niệm MTQL
- Mục tiờu:
Là những tiờu chớ mang tớnh hướng đớch mà con
 người (cỏ nhõn, tổ chức, giai cấp, cộng đồng
 người) vạch ra nhằm tập trung mọi hoạt động,
 điều kiện, yếu tố... hướng tới
- Mục tiờu quản lý:
Là tiêu chí định hướng và chi phối toàn bộ sự
 vận động của hệ thống quản lý.
 3
b. Phân loại MTQL
 Căn cứ thứ bậc của QL
- Mục tiêu cấp cao
- Mục tiêu cấp trung
- Mục tiêu cấp thấp
 Căn cứ nội dung hoạt động QL
- Mục tiêu quản lý hoạt động kinh tế
- Mục tiêu quản lý hoạt động xã hội
- Mục tiêu QL hoạt động chính trị...
 4
 Căn cứ lĩnh vực QL
- Mục tiêu quản lý công nghệ
- Mục tiêu quản lý tài nguyên
- Mục tiêu quản lý giáo dục
- Mục tiêu quản lý dân số.
 Căn cứ thời gian
- Mục tiêu QL trước mắt
- Mục tiêu QL lâu dài
 5
 Căn cứ tính chất
• Mục tiêu chiến lược gắn với quá trình lâu dài,
 chi phối và khẳng định bản chất, trình độ, chất
 lượng của hệ thống trong tương lai
• Mục tiêu sách lược phù hợp với từng thời điểm
 cụ thể và hướng tới thực hiện mục tiêu chiến
 lược
 6
 Các tầng mục tiêu trong hệ thống tổ chức:
1. Mục đích KT-XH
2. Nhiệm vụ
3. Mục tiêu chung
4. Mục tiêu lĩnh vực
5. Mục tiêu của chi nhánh
6. Mục tiêu của bộ phận
7. Mục tiêu của cá nhân
 7
1.2. Vai trò của mục tiêu đối với quản lý
 Định hướng toàn bộ hoạt động của hệ thống quản
 lý. Dẫn dắt cả chủ thể và đối tượng trong toàn bộ
 quá trình quản lý
 Chi phối toàn bộ chức năng của quản lý từ dự
 báo, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, động viên,
 kiểm tra, đánh giá
 Góp phần thúc đẩy việc đạt hiệu quả cao trong
 quản lý
 8
 1.3. Các yêu cầu khi xây dựng MTQL
-Tính hệ thống: mỗi MTQL đều phải đạt trong quan hệ
với các mục tiêu khác sao cho không mâu thuẫn, loại
trừ, triệt tiêu nhau. Do đó khi xây dựng mục tiêu phải
xác định thứ bậc ưu tiên
- Tính chuyên biệt: mục tiêu của các tổ chức, hệ thống
QL nào phải đặc trưng cho tổ chức, hệ thống QL đó, thể
hiện chức năng của tổ chức, hệ thống đó
- Tính xác định và định lượng: các MT phải rõ ràng.
Đối với các MT mang tính định lượng cần thể hiện thông
qua các chỉ tiêu, thông số cụ thể. Đối với các MT định
tính cũng cần phải xác định được kết quả, mang tính
tương đối, cụ thể. 9
-Tính thời hạn: các MTQL phải xác định được
thời hạn thực hiện và hoàn thành để làm cơ sở
đánh giá...
- Tính hướng đích: các MT phải hàm chứa
trong đó sự cố gắng, sự nỗ lực phấn đấu của cả
hệ thống QL để tốt hơn, phát triển hơn hệ thống
hiện tại
- Tính khả thi: mục tiêu xây dựng phải được bảo
đảm trên những cơ sở hiện thực có khả năng
thực hiện được. 10
 II. ĐỘNG LỰC QUẢN Lí
2.1. Khái niệm, phân loại
a. Khái niệm
- Động lực:
Tổng hợp cỏc yếu tố, nhõn tố thỳc đẩy cho sự vật, hiện
 tượng vận động, biến đổi (ngoại lực, tự thõn)
- Động lực xó hội:
Là tổng hợp cỏc nhõn tố, cỏc yếu tố thỳc đẩy con người
 tham gia vào cỏc hoạt động nhằm thỳc đẩy xó hội vận
 động (chủ thể người- nhu cầu, lợi ớch)
- Động lực (của hệ thống) quản lý
Là tổng hợp cỏc sức mạnh, nguồn lực, yếu tố quyết định sự
 vận động phát triển của toàn bộ hệ thống quản lý nhằm đạt
 được mục tiêu đã xác định
 11
b.Phân loại động lực QL:
• Theo vị trí: động lực bên trong và động lực
 bên ngoài
• Theo tính chất: động lực trực tiếp và động lực
 gián tiếp
• Theo phạm vi: động lực cá nhân, động lực tập
 thể, động lực xã hội
• Theo hình thức tồn tại: động lực tinh thần và
 động lực vật chất
 12
2.2. Phương thức khơi dậy động lực để đạt mục
 tiêu quản lý
Thảo luận:
Làm thế nào để khơi dậy 
động lực hành động?
 13
Phương thức khơi dậy động lực
 Phát huy Kết hợp
 nhân tố 
 hài hoà 
 con người
 lợi ích
 14
a.Phát huy nhân tố con người
 - Khái niệm:
 Nhân tố con người
 là tổng thể những
 yếu tố như: thể
 lực, trí tuệ, tình
 cảm, niềm tin...
 hợp thành phẩm
 chất người
 15
- Tại sao phải phỏt huy nhõn tố con người
+ Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của
 quản lý.
+ Xuất phát từ bản chất con người để đưa ra
 phương thức quản lý phù hợp.
+ Con người sáng tạo ra mọi hệ thống quản lý,
 vận hành, đổi mới và hoàn thiện hệ thống đó
+ Khơi dậy động lực, kết hợp, phát huy trí tuệ và
 sức mạnh của các cá nhân, sức mạnh của cả
 hệ thống QL
 16
 SƠ ĐỒ ĐỘNG CƠ HÀNH ĐỘNG
 Độngcơ
 Hành động
 Lợi ích
 Nhu cầu Hòan cảnh
 17
- Động cơ hành động là yếu tố thúc
 đẩy con người hành động nhằm thoả
 mãn một nhu cầu nào đó.
- không thể tạo động cơ cho người
 khác mà chỉ có thể tạo điều kiện nảy
 sinh động cơ.
 18
Lý thuyết về hệ thống nhu cầu của A.H.Maslow
 5
. 4
 3
 2
 1
5. NC tự khẳng định:sáng tạo, tự chủ trong công việc, tạo
 được uy tín
4.NC tôn trọng: thăng chức, được đào tạo, được khen
 ngợi, đánh giá cao
3. NC xã hội: được mọi người quí mến và tin cậy, giúp đỡ
 trong công việc
2. NC an toàn: có việc ổn định, hưởng phúc lợi, bảo hiểm,
 tăng lương
1. NCsinh học: điều kiện làm việc an toàn, lương bổng19
 thoả đáng
Lý thuyết 2 yếu tố của Herzberg về động
 cơ làm việc
- yếu tố môi trường còn gọi là yếu tố duy
 trì tương ứng với nhu cầu bậc thấp
- yếu tố động cơ tương ứng nhu cầu bậc
 cao
 20
YÕu tè m«i tr­êng YÕu tè ®éng c¬ 
•ChÝnh s¸ch •Hoµn thµnh c«ng viÖc h÷u 
•Gi¸m s¸t, chØ huy Ých
•Tr¶ l­¬ng •§­îc coi träng
•Quan hÖ x· héi trong tæ •C«ng viÖc theo ®óng nghÜa
chøc •Tr¸ch nhiÖm
•§iÒu kiÖn lao ®éng •Th¨ng tiÕn
•Bèi c¶nh m«i tr­êng lµm •Lo¹i h×nh vµ néi dung c«ng 
viÖc (trang thiÕt bÞ, c¬ së vËt viÖc (c«ng viÖc phong phó, 
chÊt, c¶nh quan nh­ mµu hÊp dÉn, thÝch hîp t¹o høng 
s¾c bµn ghÕ, ®Ìn, ®iÒu hoµ) thó, say mª c«ng viÖc)
•C¸c yÕu tè ngo¹i lai: phong •C¸c yÕu tè néi t¹i: hoµn 
c¸ch qu¶n lý, v¨n ho¸ c¬ c¶nh c¸ nh©n, tr×nh ®é ®µo 
quan, xÝ nghiÖp t¹o... 21
 Phát huy nhân tố con người
 Tạo điều kiện nảy sinh 
 và duy trì động cơ
 Đáp ứng nhu cầu chính đáng
 4
Phương
thức Đào tạo, bồi dưỡng
 chuyên môn nghiệp vụ
 Phát triển và hoàn thiện
 bản thân con người 22
 Phương thức phát huy nhân tố con
 người:
- Tạo điều kiện nảy sinh và duy trì động
 cơ phù hợp để nâng cao hiệu quả.
- Đáp ứng nhu cầu chính đáng của con
 người cả về vật chất và tinh thần; tạo
 mọi điều kiện thuận lợi để con người
 được cống hiến được hưởng thụ tối đa
 23
- Quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng
 chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề
- Gắn quá trình hoạt động đạt mục tiêu quản
 lý với quá trình phát triển và hoàn thiện
 bản thân con người: chế độ làm việc, nghỉ
 ngơi hợp lý
 24
b. Kết hợp hài hoà lợi ích
Khái niệm:
 Theo A.M.Điđcôpxki: lợi ích phản ánh mâu
 thuẫn giữa nhu cầu và việc thoả mãn nhu
 cầu, nó định hướng hoạt động sản xuất của
 con người
 A.G.Zđravômưxlốp: Lợi ích là mặt năng
 động của các mối quan hệ sản xuất, là cơ sở
 tâm lý của các nhóm xã hội, là động lực trực
 tiếp của sự hoạt động của quần chúng
 25
 Lợi ích là phương thức đáp ứng nhu
 cầu, thoả mãn nhu cầu của một đối
 tượng nào đó.
 Lợi ích trong quản lý: Trong quản lý
 lợi ích là những hoạt động nhằm đáp
 ứng, thoả mãn nhu cầu của chủ thể
 quản lý và đối tượng quản lý.
 26
Phân loại lợi ích:
 Theo lĩnh vực xã hội:
• Lợi ích vật chất
• Lợi ích tinh thần
 Theo thời gian:
• Lợi ích trước mắt
• Lợi ích lâu dài
 27
 Theo qui mô chủ thể lợi ích:
• Lợi ích cá nhân: hướng vào sự thoả mãn nhu
 cầu của từng cá nhân riêng lẻ
• Lợi ích tập thể (lợi ích tổ chức) hướng vào sự
 thoả mãn nhu cầu của cả một tập thể hay tổ
 chức
• Lợi ích xã hội. hướng vào sự thoả mãn nhu
 cầu của toàn xã hội
 28
Lý do kết hợp hài hoà các lợi ích:
• Lợi ích là động lực hành động của cả
 chủ thể và đối tượng quản lý.
• Là nguyên nhân gắn kết và phát
 triển tổ chức QL.
 29
 Phương thức kết hợp:
- Kết hợp lợi ích cá nhân, lợi ích của tổ chức
 và lợi ích của xã hội.
+ Tôn trọng, ưu tiên những lợi ích cá nhân
 mang tính chính đáng, phổ biến, phù hợp
 với lợi ích chung.
+ Trong trường hợp lợi ích cá nhân mâu
 thuẫn hoặc xa rời lợi ích tập thể, cộng
 đồng thì phải đặt lợi ích của tập thể, cộng
 đồng lên trên.
 30
- Kết hợp lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần.
+ Chú ý đến những lợi ích hướng vào việc thoả
 mãn những nhu cầu cấp bách vì nó đóng vai
 trò động lực mạnh mẽ nhất tại thời điểm đó.
+ Chú ý đến đặc trưng trong việc quan tâm lợi
 ích của đối tượng quản lý.
 31
- Kết hợp lợi ích trước mắt và lợi ích lâu
 dài.
+ Ưu tiên cho lợi ích trước mắt nếu nó
 phản ánh và phù hợp với lợi ích lâu dài.
+ Tôn trọng, đề cao lợi ích lâu dài thậm chí
 hy sinh lợi ích trước mắt nếu nó xa rời,
 trái ngược với lợi ích lâu dài
- Kết hợp lợi ích trong tất cả các khâu từ
 chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cả trong
 quá trình quản lý
 32
III. QUAN HỆ GIỮA MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC
TRONG QUẢN LÝ
 Trong QL mục tiêu và động lực tác động
lẫn nhau, không tách rời:
- Mục tiêu đúng tự nó sẽ trở thành động lực,
mục tiêu không phù hợp sẽ không tạo ra sức
mạnh của hệ thống
- Mục tiêu phải phù hợp, nếu quá cao thì
không thể đạt được, nếu quá thấp thì lãng phí
động lực dễ rối loạn tổ chức
- Trên cơ sở mục tiêu, chủ thể QL đưa ra
những chủ trương, biện pháp QL đúng đắn
 33

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoa_hoc_quan_ly_chuong_5_muc_tieu_va_dong_luc_tro.pdf