Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3: Các quy luật và nguyên tắc quản lý - Nguyễn Xuân Phong

Khái niệm:

Quy luật tâm lý trong quản lý là những mối liên hệ bản chất,

tất yếu, ổn định, lặp đi lặp lại về mặt tâm lý của cỏ

nhõn, tập thể, tổ chức, cộng đồng trong hoạt động quản

lý.

b. Các quy luật tâm lý cơ bản

b.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân: là tiêu chí để phân biệt

người này với người kia về: xu hướng, tính khí, tính

cách, năng lực của cỏ nhõn

- Xu hướng cá nhân

-Tính khí là thuộc tính tâm lý cá nhân và được hình

thành dựa trên cơ sở của hai quá trình hoạt động

khác nhau của hệ thần kinh trung ương:

Quá trình hưng phấn

Quá trình ức chế

Có 4 loại tính khí cơ bản:

+ Tính khí nóng

+ Tính khí linh hoạt

+ Tính khí trầm

+ Tính khí u sầu

- Tính cách

- Năng lực

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3: Các quy luật và nguyên tắc quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 1

Trang 1

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3: Các quy luật và nguyên tắc quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 2

Trang 2

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3: Các quy luật và nguyên tắc quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 3

Trang 3

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3: Các quy luật và nguyên tắc quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 4

Trang 4

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3: Các quy luật và nguyên tắc quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 5

Trang 5

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3: Các quy luật và nguyên tắc quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 6

Trang 6

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3: Các quy luật và nguyên tắc quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 7

Trang 7

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3: Các quy luật và nguyên tắc quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 8

Trang 8

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3: Các quy luật và nguyên tắc quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 9

Trang 9

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3: Các quy luật và nguyên tắc quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 38 trang baonam 9860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3: Các quy luật và nguyên tắc quản lý - Nguyễn Xuân Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3: Các quy luật và nguyên tắc quản lý - Nguyễn Xuân Phong

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3: Các quy luật và nguyên tắc quản lý - Nguyễn Xuân Phong
 Chương 3:
 CÁC QUY LUẬT
VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
 Nguyễn Xuân Phong
 1
 KẾT CẤU CHƯƠNG 3
I. CÁC QUY LUẬT TRONG QUẢN LÝ
1.1. Quy luật
1.2. Các quy luật cơ bản trong quản lý
1.2.1. Các quy luật tự nhiên-kỹ thuật
1.2.2. Các quy luật kinh tế-xã hội
1.2.3. Các quy luật tâm lý
1.2.4. Các quy luật tổ chức-quản lý
II. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ
2.1. Nguyên tắc tập trung dân chủ
2.2. Kết hợp hài hoà các lợi ích
2.3. Sử dụng tổng hợp các phương pháp trong QL
2.4. Nguyên tắc bao quát toàn diện, tập trung xử lý khâu yếu
2.5. Nguyên tắc hiệu quả và tiết kiệm
2.6. Nguyên tắc chuyên môn hoá
2.7. Nguyên tắc thống nhất để chỉ huy 2
I. CÁC QUY LUẬT TRONG QUẢN LÝ
1.1. Quy luật
- Khái niệm quy luật
- Phân loại quy luật: quy luật tự nhiên và quy luật xã hội
1.2. Các quy luật cơ bản trong quản lý
1.2.1. Nhóm quy luật tự nhiên-kỹ thuật
- Quản lý phải biết khai thác hiệu quả, bảo vệ các nguồn
lợi tự nhiên
-Nhà quản lý phải nắm được các quy luật tự nhiên, kỹ
thuật, công nghệ nhằm tiến hành sản xuất.
- Sản xuất đi đôi với bảo vệ tự nhiên, môi trường sinh
thái 3
1.2.2. Nhóm quy luật kinh tế - xã hội
Trong quản lý phải nhận thức được mỗi hình thái
kinh tế - xã hội vận động và phát triển theo các
quy luật: phổ biến, chung, đặc thù.
-C¸c quy luËt phæ biÕn ;
điÓn h×nh lµ quan hÖ vÒ Sù phï hîp gi÷a quan hÖ
s¶n xuÊt víi tÝnh chÊt vµ tr×nh ®é cña lùc l­îng
s¶n xuÊt.
 4
-Các quy luật chung tồn tại, tác động trong các
hình thái kinh tế - xã hội khác nhau.
- Các quy luật đặc thù chỉ tồn tại và tác động
trong từng hình thái kinh tế - xã hội, trong từng
thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp,
trong các đối tượng quản lý khác nhau.
 5
1.2.3. Nhãm quy luËt t©m lý
a. Khái niệm:
Quy luật tâm lý trong quản lý là những mối liên hệ bản chất,
 tất yếu, ổn định, lặp đi lặp lại về mặt tâm lý của cỏ
 nhõn, tập thể, tổ chức, cộng đồng trong hoạt động quản
 lý.
b. Các quy luật tâm lý cơ bản
b.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân: là tiêu chí để phân biệt
 người này với người kia về: xu hướng, tính khí, tính
 cách, năng lực của cỏ nhõn
- Xu hướng cá nhân
 6
-Tính khí là thuộc tính tâm lý cá nhân và được hình 
thành dựa trên cơ sở của hai quá trình hoạt động 
khác nhau của hệ thần kinh trung ương:
 Quá trình hưng phấn
 Quá trình ức chế
Có 4 loại tính khí cơ bản:
+ Tính khí nóng
+ Tính khí linh hoạt
+ Tính khí trầm
+ Tính khí u sầu 
- Tính cách
- Năng lực 7
b.2.Quy luật làm theo 
 Là quy luật phản ánh tính học hỏi lẫn nhau một cách
 thụ động của con người trong cuộc sống.
Trước một cụng việc hiệu quả- đạt lợi ớch- đỏp ứng
 nhu cầu.
 8
1.2.4. Nhóm quy luật tổ chức-quản lý
-Tổ chức là một chức năng quản lý, muốn quản lý
được trước hết phải tổ chức, sắp xếp.
-Tổ chức là việc nhóm gộp các hoạt động cần thiết
một cỏc hợp lý để đạt được mục tiêu.
- Là việc giao phó trỏch nhiệm mỗi nhóm cho mỗi
người quản lý và trao cho họ quyền hạn nhất định để
giám sát nó
 9
Những yêu cầu đối với chủ thể quản lý trong
việc nhận thức quy luật
Thứ nhất, phải có trình độ, kiến thức nhất định.
Thứ hai, phải có bản lĩnh chính trị vững vàng.
Thứ ba, phải có phương pháp luận đúng đắn
 10
 II. Những nguyên tắc cơ bản 
 của quản lý
Khái niệm
Khái niệm nguyên tắc :
Là những qui tắc, chuẩn mực được xác định dựa
trên quy luật vận động và phát triển của sự vật,
hiện tượng mà chủ thể phải tuân thủ trong mọi
hoạt động thực tiễn.
 11
 Nguyên tắc quản lý:
Là các qui tắc, chuẩn mực mang tính chỉ đạo
 hoạt động quản lý, phản ỏnh quy luật của
 các hệ thống quản lý mà nhà quản lý phải
 tuân thủ.
Yêu cầu đối với nguyên tắc quản lý:
+ Phải phản ánh qui luật khách quan
 12
+ Phải phù hợp với tính chất, quan hệ, chức
 năng nhiệm vụ của hệ thống QL
+ Đảm bảo thực hiện có hiệu quả mục tiêu QL
+ Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán và phự
 hợp pháp luật
+ Phải mang tính cụ thể (lĩnh vực cụ thể, thời
 điểm cụ thể, địa bàn cụ thể)
 13
 Một số nguyên tắc chung
• Nguyên tắc tập trung - dân chủ
• Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích
• Nguyên tắc sử dụng tổng hợp các phương
 pháp trong quản lý
• Nguyên tắc bao quát toàn diện, tập trung xử
 lý khâu xung yếu
• Nguyên tắc hiệu quả và tiết kiệm
• Nguyên tắc chuyên môn hoá
• Nguyên tắc thống nhất để chỉ huy
 14
2.1. Nguyên tắc tập trung- dân chủ
 Khái niệm:
 Là nguyên tắc đảm
 bảo tập trung quyền
 lực quản lý trên cơ sở
 phát huy đầy đủ tiềm
 năng của mọi thành
 viên, yếu tố, nhân tố
 trong hệ thống quản
 lý để thực hiện tốt
 nhất mục tiêu
 15
• Tập trung: đảm bảo thống nhất về một
 đầu mối trong quản lý, điều hành.
• Dân chủ: phát huy, khai thác tiềm
 năng, tính chủ động, sáng tạo của mọi
 thành viờn trong tổ chức
• Tập trung phải trên cơ sở dân chủ;
 dân chủ trong khuôn khổ tập trung
 16
 Biểu hiện:
- Tập trung về mục tiêu chiến lược, về kế
 hoạch, về định mức và về quyền lực
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
- Chế độ một thủ trưởng
- Tăng cường quản lý tập trung thống nhất
 ở cấp cao nhất đồng thời phân cấp hợp lý
 cho cấp dưới trong tổ chức
 17
 Tránh tình trạng tự do vô chính phủ do
 dân chủ quá trớn => nhà QL phải có
 tính độc lập, quyết đoán
- Tránh tập trung quan liêu, chuyên
 quyền, độc đoán do tập trung quá mức
 => nhà QL phải cởi mở và biết lắng
 nghe ý kiến của mọi người
 18
2.2. Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích
 Khái niệm:
 Là nguyên tắc hướng
 vào việc giải quyết tốt
 mối quan hệ giữa các
 loại lợi ích khỏc nhau
 của các đối tượng
 trong họat động quản
 lý để đảm bảo cho hệ
 thống vận hành thuận
 lợi, hiệu quả
 19
 Biểu hiện:
 Kết hợp cỏc loại lợi ích
 Kết hợp lợi ích vật chất và lợi ích tinh
 thần.
 Kết hợp lợi ích trong tất cả các khâu từ
 quy hoạch, kế hoạch cho đến khâu
 phân phối và tiêu dùng
 20
 Chú ý khi vận dụng
- Tránh để quan hệ lợi ích bị rối
 loạn
- Giải quyết quan hệ lợi ích phải
 trờn quan điểm toàn diện, lịch sử,
 cụ thể
 21
 2.3. Nguyên tắc sử dụng tổng hợp các phương 
 pháp trong quản lý
 Khái niệm: là nguyên tắc thể
 hiện sự vận dụng tổng hợp
 các phương pháp: tổ chức -
 hành chính, phương pháp
 tâm lý, phương pháp kinh tế
 thành phương phỏp chung để
 tỏc động đến đối tượng
 nhằm thực hiện mục tiêu
 quản lý.
 22
 Cơ sở nguyên tắc:
+ Đối tượng quản lý đa dạng, luôn biến
 đổi.
+ Đối tượng chịu sự tác động tổng hoà
 các quan hệ, mụi trường...
+ Cỏc phương pháp khi kết hợp với
 nhau sẽ tạo sức mạnh tổng hợp
 23
 Biểu hiện:
- Kết hợp phương pháp
- Giải quyết các quan hệ quản lý hợp lý
- Hình thức thưởng phạt đa dạng
 24
 Chú ý khi vận dụng
 - Phải nắm vững và sử dụng linh hoạt cỏc
phương phỏp
 - Sử dụng phương pháp chủ đạo và bổ
trợ, căn cứ:
 + Điều kiện hiện cú
 + Đối tượng
 25
2.4. Nguyên tắc bao quát toàn diện, tập trung 
 xử lý khâu yếu
 Khái niệm: Là nguyên
 tắc yêu cầu chủ thể
 quản lý phải nắm tình
 hình một cách bao
 quát hệ thống mình
 quản lý, trên cơ sở đó
 tìm ra các khâu yếu
 của hệ thống để tập
 trung giải quyết dứt
 điểm 26
 Biểu hiện:
- Bao quát toàn diện hệ thống quản
 lý
- Tập trung giải quyết các khâu xung
 yếu
- Tập trung giải quyết vấn đề then
 chốt
- Tập trung giải quyết các công việc
 cấp bách
 27
 Chú ý khi vận dụng
- Tránh tình trạng phân tán nguồn
 lực
- Tránh tình trạng giảI quyết quá
 nhiều khâu xung yếu trong một
 thời điểm, dẫn đến không thực
 hiện dứt điểm được
 28
2.5. Nguyên tắc hiệu quả và tiết 
 kiệm
 Khái niệm:
 Là nguyên tắc yêu cầu nhà quản lý phải xây
 dựng những quyết định và hành động tối
 ưu nhằm tạo ra hiệu quả có lợi nhất cho hệ
 thống quản lý
 29
- Hiệu quả vừa là mục tiêu, vừa là tiêu
 chuẩn đánh giá trình độ, năng lực
 quản lý
- Hiệu quả quản lý phải được xét trên
 nhiều mặt:
 Kinh tế
 Chính trị
 Văn hoá
 Xã hội
 30
 Biểu hiện:
- Chi phí ngày càng giảm (thời gian, nhân lực, tài
 chính)
- Hiệu quả gắn với tiết kiệm (nhất là tiết kiệm thời
 gian lao động)
 Chú ý khi vận dụng
- Hiệu quả phải được xét theo quan điểm tổng hợp,
 toàn diện trên nhiều mặt
- Phải xác định tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả đúng
 đắn để tránh mắc sai lầm, thiệt hại
 31
2.6. Nguyên tắc chuyên môn hoá
  Khái niệm: Là nguyên
 tắc đảm bảo trong hệ
 thống quản lý các bộ
 phận thực hiện tốt
 nhiệm vụ của mình
 trên cơ sở khai thác
 tối đa năng lực, kiến
 thức, và kinh nghiệm
 của từng cỏ nhõn để
 hoàn thành mục tiêu
 chung
 32
Biểu hiện:
- Phân công chức năng
- Phân công lao động
Chú ý khi vận dụng
- Căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
- Chú ý đào tạo chuyên môn nghiệp vụ
 33
2.7. Nguyên tắc thống nhất để chỉ huy
  Khái niệm: Là nguyên
 tắc qui định phạm vi,
 trách nhiệm của chủ
 thể và đối tượng quản
 lý trong việc ra lệnh
 và thực thi mệnh lệnh.
 34
 Biểu hiện:
- Cấp dưới chỉ nhận mệnh lệnh từ một
 người quản lý
- Người quản lý không được ra lệnh cho
 cấp dưới không thuộc quyền quản lý
 trực tiếp của mình
 35
 Chú ý khi vận dụng
Tránh việc chỉ huy song trùng
Chỉ huy song trùng do:
+ Thủ trưởng ra lệnh cho cấp dưới không
 thuộc quyền quản lý trực tiếp của mình
+ Không phân định rõ thẩm quyền quản lý
 của cấp quản lý ngang nhau
 36
 . Lưu ý việc vận dụng các nguyên tắc 
 trong quản lý
 Nắm vững nội dung, thực chất của
 nguyên tắc, đặc điểm của đối tượng
 Cú quan điểm lịch sử-cụ thể
 37
 Đßi hái tu©n thñ quan ®iÓm kh¸ch
 quan, hÖ thèng, toµn diÖn
 Ph¶i ®¸p øng yªu cÇu thùc tiÔn,
 phï hîp víi chøc n¨ng, nhiÖm vô
 cña tæ chøc vµ ®¹t ®­îc môc tiªu
 CÇn x©y dùng c¬ chÕ hîp lý trong
 viÖc vËn dông c¸c nguyªn t¾c QL
 38

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoa_hoc_quan_ly_chuong_3_cac_quy_luat_va_nguyen_t.pdf