Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 1: Tổng quan về quản lý, khoa học quản lý - Nguyễn Xuân Phong

Khái niệm

- Quản lý là gì?

- Quản lý ra đời từ khi nào?

- Vai trò quản lý với sự phát triển?

• Các cách tiếp cận khác nhau về quản lý:

- Đồng nhất quản lý với kế hoạch hóa (trong

cơ chế tập trung bao cấp)

- Quản lý ở XHTBCN khác XHXHCN

- CNMLN: quản lý là sự tương tác giữa chủ thể

quản lý và đối tượng quản lý nhằm thực hiện

mục tiêu QL trong điều kiện tác động bởi môi

trường, hoàn cảnh.

 

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 1: Tổng quan về quản lý, khoa học quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 1

Trang 1

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 1: Tổng quan về quản lý, khoa học quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 2

Trang 2

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 1: Tổng quan về quản lý, khoa học quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 3

Trang 3

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 1: Tổng quan về quản lý, khoa học quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 4

Trang 4

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 1: Tổng quan về quản lý, khoa học quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 5

Trang 5

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 1: Tổng quan về quản lý, khoa học quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 6

Trang 6

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 1: Tổng quan về quản lý, khoa học quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 7

Trang 7

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 1: Tổng quan về quản lý, khoa học quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 8

Trang 8

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 1: Tổng quan về quản lý, khoa học quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 9

Trang 9

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 1: Tổng quan về quản lý, khoa học quản lý - Nguyễn Xuân Phong trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang baonam 7840
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 1: Tổng quan về quản lý, khoa học quản lý - Nguyễn Xuân Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 1: Tổng quan về quản lý, khoa học quản lý - Nguyễn Xuân Phong

Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 1: Tổng quan về quản lý, khoa học quản lý - Nguyễn Xuân Phong
 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ 
 QUẢN LÝ, KHOA HỌC QUẢN LÝ
 Nguyễn Xuân Phong
1
 KẾT CẤU CHƯƠNG 1
I. QUẢN LÝ
1.1. Khái niệm quản lý
1.2. Đặc điểm của quản lý
1.3. Vai trò của quản lý 
1.4. Phân loại quản lý
1.5. Các yếu tố cấu thành quản lý
II. KHOA HỌC QUẢN LÝ
2.1. Khái niệm khoa học quản lý
2.2. Đối tượng, nhiệm vụ của khoa học quản lý
2.3. Đặc điểm khoa học quản lý
2.4. Phương pháp nghiên cứu 2
 I. QUẢN LÝ
1.1. Khái niệm
- Quản lý là gì?
- Quản lý ra đời từ khi nào?
- Vai trò quản lý với sự phát triển?
• Các cách tiếp cận khác nhau về quản lý:
- Đồng nhất quản lý với kế hoạch hóa (trong
 cơ chế tập trung bao cấp)
 3
 1.1. Khái niệm
- Quản lý ở XHTBCN khác XHXHCN
- CNMLN: quản lý là sự tương tác giữa chủ thể
 quản lý và đối tượng quản lý nhằm thực hiện
 mục tiêu QL trong điều kiện tác động bởi môi
 trường, hoàn cảnh.
 4
1.1. Khái niệm
Có nhiều quan niệm khác nhau:
 . Mặc Tử
 . F. W. Taylor (1856-
 1915- Mỹ)
 . M.Follet (1668-1933-
 Mỹ)
 . M.Pinto
 . G.G.Grove.
 5
 1.1. Khái niệm
* Định nghĩa
 Quản lý là một dạng hoạt động thực
 tiễn đặc biệt trong đó chủ thể quản lý
 tác động đến đối tượng quản lý nhằm
 thực hiện mục tiêu đã đề ra một cách
 tốt nhất trong điều kiện biến động của
 môi trường.
 6
 1.1. Khái niệm
* Nội dung định nghĩa:
- Quản lý là hoạt động thực tiễn đặc biệt
- Quản lý là sự tương tác giữa chủ thể
 và đối tượng QL
- Quản lý cần xác định mục tiêu (vừa
 phải, phù hợp).
- Quản lý là hoạt động diễn ra trong sự
 biến đổi, tác động của môi trường. 7
 1.1. Khái niệm
 Phân biệt lãnh đạo với quản lý
 Lãnh đạo Quản lý
Lãnh: lĩnh; đạo: con đường. Quản: trông coi; lý: sửa sang,
 sắp xếp
Chức vụ Chức nghiệp
Đối tượng là con người Đối tượng là con người hoặc
 thế giới (vô sinh, hữu sinh)
Định hướng dài hạn cho hàng Quản lý là những hoạt động tác
loạt các hoạt động của chủ thể động trực tiếp tới đối tượng
quản lý quản lý
Chủ thể lãnh đạo đề ra đường Chủ thể quản lý là người tập
lối để tập hợp con người vào tổ hợp, sử dụng nhân lực để hiện
chức thực hoá đường lối ấy 8
 1.1. Khái niệm
* Phân biệt lãnh đạo với quản lý:
- Quản trị là quản lý ở phạm vi các đơn vị kinh
 tế cơ sở: tập đoàn, tổng công ty, doanh
 nghiệp, hộ kinh doanh...
 9
 1.2. Đặc điểm của quản lý
(1) Quản lý là hoạt động thực tiễn
 đặc biệt, gián tiếp
(2) Quản lý xuất hiện cùng với con
 người và xã hội loài người, khi
 con người lao động tập thể
 10
 1.2. Đặc điểm của quản lý
(3) Quản lý là quan hệ tương tác
 giữa chủ thể quản lý và đối
 tượng quản lý nhằm thực hiện
 mục tiêu quản lý
(4) Quản lý là quá trình thông tin
 (mệnh lệnh-báo cáo)
 11
 1.2. Đặc điểm của quản lý
(5) Quản lý là hoạt động cụ thể
 (gắn với tổ chức cụ thể, con
 người cụ thể)
(6) Quản lý được phân theo các
 cấp độ khác nhau (trong quan hệ
 này có thể là chủ thể, quan hệ
 khác là đối tượng) 12
 1.2. Đặc điểm của quản lý
(7) Quản lý là hoạt động vừa mang
 tính khoa học vừa mang tính nghệ
 thuật
(8) Quản lý gắn liền với quyền lực,
 uy tín, kinh nghiệm.
 13
 1.3. Vai trò của quản lý
(1) Nhằm tạo sự thống nhất hoạt động
 trong hệ thống quản lý
(2) Định hướng, tổ chức, điều chỉnh cho sự
 phát triển của hệ thống QL theo mục
 tiêu chung
(3) Tạo điều kiện, động lực cho mọi đối
 tượng trong hệ thống QL có sự năng
 động, sáng tạo nhằm bảo đảm cho sự
 phát triển ổn định, hiệu quả 14
 1.3. Vai trò của quản lý
(4) Kịp thời kiểm tra, điều chỉnh những
 lệch lạc, xa rời mục tiêu của các đối
 tượng QL trong hệ thống QL.
(5) Phối hợp, điều hòa hoạt động của
 các cá nhân, bộ phận, yếu tố trong tổ
 chức quản lý để vừa phát huy thế
 mạnh, vừa ngăn ngừa những hạn chế
 nảy sinh. 15
1.3. Vai trò của quản lý
Theo các nhà tư tưởng phương Đông: để quá trình
 quản lý thành công phải bảo đảm được 3 yếu tố
 trong Thuyết Tam tài:
 Thiên
 Địa
 Nhân
 Đế vương
 16
1.3. Vai trò của quản lý
Theo các nhà tư tưởng phương Đông: để quá trình
 quản lý thành công phải bảo đảm được 5 yếu tố
 trong ngũ hành tương sinh:
- Thuỷ:có đường lối, chủ trương đúng đắn- Trị đạo
- Mộc: cơ cấu bộ máy và cơ chế vận hành hợp lý-Trị
 thể
- Hoả: có đội ngũ quản lý tài năng, đức độ- trị tài
- Thổ: có phương pháp, nghệ thuật quản lý đúng
 đắn- Trị thuật
- Kim: biết vận dụng, tạo thời cơ, khai thác hợp lý
 các quan hệ môi trường- Trị phong 17
 Ngũ hành
 Kim
Thổ Thuỷ
 Hoả Mộc 18
Ngũ hành, thiên can, địa chi
 Can
 Giáp 4 Bính 6 Mậu 8 Canh 0 Nhâm 2
Chi
 Ất 5 Đinh 7 Kỷ 9 Tân 1 Quý 3
Tý Ngọ
 Kim Thuỷ Hoả Thổ Mộc
Sửu Mùi
Dần Thân
 Thuỷ Hoả Thổ Mộc Kim
Mão Dậu
Thìn Tuất
 Hoả Thổ Mộc Kim Thuỷ
Tỵ Hợi 19
 Ngũ hành với cơ thể người
Ngũ 
 Thuỷ Hoả Mộc Kim Thổ
hành
 Bàng Tiểu Đại 
Ngũ phủ Đởm Vị
 quang trường trường
Ngũ 
 Thận Tâm Can Phế Tỳ
tạng
Ngũ Huyết 
 Cốt, tuỷ Gân Bì, mao Nhục
chất mạch
Ngũ 
 Tai Lưỡi Mắt Mũi Miệng20
quan
 1.4. Phân loại quản lý
 Dựa vào quy mô: QL vĩ mô, vi mô.
 Dựa vào các lĩnh vực đời sống: QL các hoạt
 động KT, CT, XH, VH, GD, YT, MT, TG
 Dựa vào các chức năng cơ bản, nghiệp vụ cụ
 thể: QL tài chính, hàng hóa, vật tư, học sinh,
 thanh thiếu niên
 21
 1.4. Phân loại quản lý
 Dựa vào tính chất của đối tượng có:
- Quản lý tự nhiên:
 + Quản lý giới vô sinh
 + Quản lý giới sinh vật
- Quản lý xã hội: quản lý là con người
 22
 1.5. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUẢN LÝ
 Chủ thể quản lý
 Khách thể quản lý
 Mục tiêu
 Môi trường quản lý
 23
 1.5. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUẢN LÝ
 CHỦ KHÁCH MỤC 
 CHỦTHỂ THỂ THỂ TIÊU
QUẢNQUẢN LÝ QUẢN QUẢN 
 LÝ LÝ LÝ
 MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ
 24
 II. KHOA HỌC QUẢN LÝ
2.1. Khái niệm
- Các tư tưởng về quản lý xuất hiện từ thời cổ
 đại (từ thế kỷ VII, VITCN)
- Đến đầu thế kỷ XX quản lý mới trở thành khoa
 học độc lập
 25
 II. KHOA HỌC QUẢN LÝ
2.1. Khái niệm
- Định nghĩa:
Khoa học quản lý là khoa học nghiên cứu các qui
 luật về sự hình thành và biến đổi các tổ chức
 QL trong xã hội cùng các phương pháp, nghệ
 thuật để thực hiện hiệu quả nhất mục tiêu QL
 đặt ra.
 26
 2.2. Đối tượng, nhiệm vụ của khoa 
 học quản lý
Đối tượng nghiên cứu:
- Là quan hệ giữa những con người trong cùng
 một hệ thống QL;
- Giữa chủ thể quản lý và các thành viên trong
 hệ thống;
- Giữa hệ thống quản lý này với hệ thống quản
 lý khác;
- Giữa chủ thể quản lý này với chủ thể quản lý
 khác.
 27
 2.2. Đối tượng, nhiệm vụ của khoa 
 học quản lý
Nhiệm vụ:
 Nhằm tìm ra qui luật, tính qui luật của quản lý,
 từ đó xây dựng các nguyên tắc, phương pháp,
 công cụ và các hình thức tổ chức quản lý để
 giúp chủ thể quản lý hoạt động quản lý hiệu
 quả hơn.
 28
 2.3. Đặc điểm của khoa học quản lý
• Là khoa học có tính liên ngành, liên bộ môn,
 nằm ở vùng giáp ranh của nhiều bộ môn
• Là khoa học có tính ứng dụng.
• Là khoa học mang tính nghệ thuật, thể hiện rõ
 vai trò của chủ thể quản lý
• Khoa học quản lý ra đời muộn nhưng phát triển
 rất nhanh cả về lý thuyết và công nghệ.
 29
2.4. Phương pháp nghiên cứu của khoa học
quản lý
• Phương pháp chung: chủ nghĩa duy vật biện
 chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
• Phương pháp riêng:
- Phương pháp hệ thống
- Phương pháp mô hình hoá
- Phương pháp thực nghiệm
 30

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoa_hoc_quan_ly_chuong_1_tong_quan_ve_quan_ly_kho.pdf