Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Kế toán các khoản ứng trước - Nguyễn Trung Thiện

Các khái niệm:

* Tạm

ứng

* Là TS của doanh nghiệp;

* Ứng trước cho CB-CNV trong DN;

* Sử dụng vào hoạt động SXKD của DN;

•* Phải báo cáo thanh quyết toán tạm ứng

sau khi sử dụng.

* CP

trả

trước

* CP đã phát sinh nhưng liên quan đến

nhiều kỳ, nhiều niên độ;

* Chưa thể tính vào CP SXKD kỳ này;

•* Được tính vào 2 hay nhiều kỳ tiếp theo.

Nguyên tắc:

* Tạm

ứng

* Chỉ tạm ứng cho CB-CNV DN;

* Giao tạm ứng mới khi quyết toán t.ứng cũ;

* Sử dụng đúng mục đích số tiền tạm ứng;

•* Người nhận tạm ứng không giao tiền tạm ứng

cho người khác;

* CP

trả

trước

* Phải lập quyết toán sau khi sử dụng.

* Chi phí trả trước ngắn hạn: 1 năm tài chính;

•* Chi phí trả trước dài hạn: trên 1 năm tài chính;

•* Mức phân bổ = CP trả trước : Số kỳ dự kiến

•* Phân bổ đúng theo đối tượng chịu chi phí

 

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Kế toán các khoản ứng trước - Nguyễn Trung Thiện trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Kế toán các khoản ứng trước - Nguyễn Trung Thiện trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Kế toán các khoản ứng trước - Nguyễn Trung Thiện trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Kế toán các khoản ứng trước - Nguyễn Trung Thiện trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Kế toán các khoản ứng trước - Nguyễn Trung Thiện trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Kế toán các khoản ứng trước - Nguyễn Trung Thiện trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Kế toán các khoản ứng trước - Nguyễn Trung Thiện trang 7

Trang 7

pdf 7 trang baonam 14200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Kế toán các khoản ứng trước - Nguyễn Trung Thiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Kế toán các khoản ứng trước - Nguyễn Trung Thiện

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Kế toán các khoản ứng trước - Nguyễn Trung Thiện
11
Save
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
------------------
Kế tốn TCDN P1
2
Save
CHƯƠNG 3
KẾ TOÁN 
CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC
3
Save
3.1 Khái niệm và nguyên tắc kế toán:
3.1.1 Các khái niệm:
* Tạm 
ứng
* Là TS của doanh nghiệp;
* Ứng trước cho CB-CNV trong DN;
* Sử dụng vào hoạt động SXKD của DN;
•* Phải báo cáo thanh quyết toán tạm ứng
sau khi sử dụng.
* CP 
trả 
trước
* CP đã phát sinh nhưng liên quan đến 
nhiều kỳ, nhiều niên độ;
* Chưa thể tính vào CP SXKD kỳ này;
•* Được tính vào 2 hay nhiều kỳ tiếp theo.
24
Save
3.1.2 Nguyên tắc:
* Tạm 
ứng
* Chỉ tạm ứng cho CB-CNV DN;
* Giao tạm ứng mới khi quyết toán t.ứng cũ;
* Sử dụng đúng mục đích số tiền tạm ứng;
•* Người nhận tạm ứng không giao tiền tạm ứng 
cho người khác;
* CP 
trả 
trước
* Phải lập quyết toán sau khi sử dụng.
* Chi phí trả trước ngắn hạn: 1 năm tài chính;
•* Chi phí trả trước dài hạn: trên 1 năm tài chính;
•* Mức phân bổ = CP trả trước : Số kỳ dự kiến
•* Phân bổ đúng theo đối tượng chịu chi phí
5
Save
3.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG
3.2.1 Chứng từ sử dụng:
- Giấy đề nghị tạm ứng (03.TT);
- Phiếu chi (02.TT);
- Báo cáo thanh toán tạm ứng (04.TT);
- Các chứng từ gốc: Hóa đơn mua hàng, biên 
lai cước phí, vận chuyển .
3.2.2 Tài khoản sử dụng: TK 141 - “Tạm 
ứng”
6
Save
3.2.3 Phương pháp hạch toán:
(1) Tạm ứng tiền để mua vật tư, hàng hóa:
Nợ TK 141 - Tạm ứng
Có TK 111, 112
(2) Quyết toán số tiền tạm ứng:
a) Số thực chi < số tạm ứng:
Nợ TK 151, 152, 153, 156, 211
Nợ TK 627, 641, 642, 
Nợ TK 121, 128, 221, 222
Có TK 141
Số tiền thừa:
Nợ TK 111, 334
Có TK 141
37
Save
(2) Quyết toán số tiền tạm ứng:
b) Số thực chi > số tạm ứng:
Nợ TK 151, 152, 153, 156, 211
Nợ TK 627, 641, 642, 
Nợ TK 121, 128, 221, 222
Có TK 141 (Bằng số tiền tạm ứng)
Có TK 111 (Chi trả số thiếu)
3.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC NGẮN HẠN
3.3.1 Chứng từ
3.3.2 Sổ kế toán
3.3.3 Tài khoản sử dụng: TK 242
8
Save
3.3.4 Phương pháp hạch toán:
* Nội dung của chi phí trả trước gồm có:
+ Chi phí trả trước về thuê nhà xưởng, văn phòng
+ Công cụ dụng cụ xuất kho một lần với giá trị lớn.
+ Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần có 
giá trị lớn.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh 
nghiệp thực tế đã phát sinh trong kỳ đối với 
những hoạt động có chu kỳ kinh doanh dài
+ 
* Tóm tắt một số nghiệp vụ phát sinh chủ 
yếu:
9
Save
111,331,153 627, 641
Nếu CP phát sinh không lớnPhát sinh lớn, cần 
phân bổ nhiều kỳ
242
Từng kỳ phân bổ 
dần vào chi phí
Trả tiền thuê TSCĐ, 
nhà nhiều tháng
Nếu có 
VAT
133
Tiền thuê 
một tháng
410
Save
Thí dụ 1: Cty ký hợp đồng vay ngắn hạn Ngân hàng A 
số tiền 100 triệu đồng, lãi suất 1%/tháng trả trước lãi 
tiền vay với thời hạn vay 10 tháng. Ngân hàng đã 
chuyển số tiền vay vào tài khoản của Cty. Mục đích vay 
tiền dùng vào đầu tư XDCB.
Giải: 
341
112
242
100 (a)
(a) 10
(100x1%x10)
(a) 90
241
(b) 11 (b)
Đơn vị tính: triệu đồng
11
Save
Thí dụ 2: Cty chuyển một TSCĐ sử dụng tại bộ 
phận bán hàng thành công cụ, dụng cụ, tài sản 
này có nguyên giá 10 triệu, đã hao mòn 80%, 
phân bổ 2 tháng. Đ.khoản?
Giải: 
211
214
242
10 (a)
(a) 2
(10x20%)
(a) 8
641
(b) 11 (b)
Đơn vị tính: triệu đồng
10
8
12
Save
3.4 CẦM CỐ, THẾ CHẤP, KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC
3.4.1 Chứng từ kế toán:
3.4.2 Sổ kế toán:
3.4.3 Tài khoản sử dụng: TK 244 (kết cấu – xem g.trình)
3.4.4 Phương pháp hạch toán:
1. Dùng tiền mặt, tiền gởi Ngân hàng để ký quỹ, ký cược:
111,112 244
(1a)
b. Khi nhận lại
(1b)
c. Bị phạt, trừ vào tiền KQ, KC
811
d. Khoản nợ bên bán trừ vào tiền ký quỹ
331
(1d)
513
Save
2. Trường hợp cầm cố ngắn hạn TSCĐ:
2a. Nếu chỉ đem cầm cố giấy tờ quyền sở hữu nhà, 
đất, TSCĐ. Định khoản?
2b. Đem tài sản đi cầm cố:
Xét thí dụ: Cty A đem cầm cố một TSCĐ có nguyên 
giá 100 triệu, đã trích khấu hao 25% để vay ngắn hạn 
Ngân hàng 50 triệu đồng đem về nhập quỹ tiền mặt.
211
214
100
25
244
100 (a)
(a) 25
(a) 75
111341
(b)5050 (b)
* SV nghiên cứu khi trả tiền vay, nhận TS về?
14
Save
14
CHÚC CẢ LỚP THÀNH CÔNG!
15
Save
2. - Tài khoản sử dụng:
Kế toán tổng hợp sử dụng TK 142 để phản ánh chi phí trả 
trước và tình hình phân bổ chi phí trả trước vào chi phí 
SXKD hoặc kết chuyển trừ vào doanh thu bán hàng để 
xác định kết quả kinh doanh.
Bên Nợ:
- Các khoản chi phí trả trước phát sinh chờ phân bổ.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết 
chuyển để xác định kết quả kinh doanh.
Bên Có:
- Phân bổ chi phí trả trước vào các đối tượng chịu chi phí có 
liên quan
- Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh 
nghiệp vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Số dư bên nợ
Các khoản chi phí trả trước chờ phân bổ hoặc chờ kết 
chuyển.
616
Save
- Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
+ Kế toán chi phí trả trước:
(1) Căn cứ vào các chứng từ có liên quan để phản ánh 
chi phí trả trước thực tế phát sinh:
Nợ TK 142 (1421)
Có TK 111, 112: Trả trước tiền thuê TSCĐ cho nhiều kỳ hạch toán.
Có TK 2413: Giá trị công việc SC lớn TSCĐ đã hoàn thành – chờ phân bổ
Có TK 153: Giá trị công cụ dụng cụ xuất kho chờ phân bổ 2 lần hoặc nhiều lần.
Có TK 111, 112: Tiền mua bảo hiểm tài sản,...
(2)Hàng tháng hoặc định kỳ xác định mức phân bổ chi 
phí trả trước để tính vào các đối tượng chịu chi phí
có liên quan.
* Mức phân bổ cho từng kỳ 
Nợ TK 635, 627, 641, 642,
Có TK 142 (1421)
17
Save
5.3 : TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn
5.4 : TK 144 – Cầm cố, ký quỹ, ký cược 
ngắn hạn
(Sinh viên tự nghiên cứu giáo trình)
18
Save
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU THÊM:
1. Định khoản bên Có TK doanh thu thì qui đổi ngoại tệ
về VNĐ theo tỷ giá nào?
2. Phát sinh các khoản lãi hoặc lỗ tỷ giá hối đoái kế toán
hạch toán:
- Doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu tư (Trước khi
đi vào hoạt động? (Chú ý TK 413 – C.Lệch tỷ giá hối đoái)
- DN đang hoạt động SXKD? (Chú ý TK 635, 515)
3. Theo nguyên tắc chi tạm ứng thì kế toán có thể chi 
tạm ứng cho ai?
4. Phân biệt chi phí trả trước và chi phí phải trả.
5. Phương pháp hạch toán khi kiểm kê quỹ tiền mặt phát 
hiện thiếu hoặc thừa.
719
Save
20
Save
* Cầm 
cố
* Là TS của doanh nghiệp;
* Con nợ giao cho chủ nợ;
* Đảm bảo khoản nợ vay.
* Ký 
quỹ
* Là TS của DN;
* Gửi trước để làm tin trong quan hệ mua 
bán, làm đại lý, tham gia đấu thầu;
•* Đảm bảo tin cậy, ràng buột trách nhiệm;
•* Bên ký quỹ không thực hiện đúng hợp 
đồng trừ vào tiền ký quỹ.
* Ký 
cược
* Là TS của doanh nghiệp;
* Giao khi thuê mượn tài sản;
* Ràng buộc, nâng cao trách nhiệm quản 
lý, sử dụng tốt, hoàn trả TS;
* Mất tiền ký cược nếu vi phạm hợp đồng.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_3_ke_toan_ca.pdf