Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền - Nguyễn Trung Thiện

Nguyên tắc kế toán:

- Sử dụng thống nhất đơn vị tiền tệ là VNĐ

- Các DN có sử dụng ngoại tệ phải quy đổi ngoại tệ ra

đồng Việt Nam (VNĐ)

- Nhập ngoại tệ theo tỷ giá thực tế (TGTT)

- Xuất ngoại tệ: tỷ giá có thể sử dụng 1 trong 4 phương

pháp: BQGQ, FIFO, LIFO, Thực tế đích danh

- Chỉ phản ánh vàng bạc, kim khí quý, đá quý ở tài

khoản vốn bằng tiền khi là phương tiện thanh toán

- Nhập vàng bạc, kim khí quý, đá quý theo giá TT

- Xuất VB, KKQ, ĐQ: có thể sử dụng giá theo 1 trong 4

phương pháp: BQGQ, FIFO, LIFO, Thực tế đích danh

1.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng:

• - Phiếu thu - Phiếu chi

• (Xem giáo trình)

1.1.3 Tài khoản sử dụng: TK 111 – TIỀN MẶT

TK 111 có 3 TK cấp 2:

TK 1111 – Tiền Việt Nam

TK 1112 – Ngoại tệ

TK 1113 – V.bạc, kim khí quý, đá quý

 

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền - Nguyễn Trung Thiện trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền - Nguyễn Trung Thiện trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền - Nguyễn Trung Thiện trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền - Nguyễn Trung Thiện trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền - Nguyễn Trung Thiện trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền - Nguyễn Trung Thiện trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền - Nguyễn Trung Thiện trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền - Nguyễn Trung Thiện trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền - Nguyễn Trung Thiện trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền - Nguyễn Trung Thiện trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang baonam 13880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền - Nguyễn Trung Thiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền - Nguyễn Trung Thiện

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền - Nguyễn Trung Thiện
11
Save
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
------------------
Kế tốn TCDN P1
Giảng viênTh.S. Lê Nguyễn Trung Thiện
2
Save
CHƯƠNG 1
KẾ TOÁN TIỀN 
VÀ 
CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
3
Save
1.1 KẾ TOÁN TIỀN MẶT:
• 1.1.1 Nguyên tắc kế toán:
- Sử dụng thống nhất đơn vị tiền tệ là VNĐ
- Các DN có sử dụng ngoại tệ phải quy đổi ngoại tệ ra
đồng Việt Nam (VNĐ)
- Nhập ngoại tệ theo tỷ giá thực tế (TGTT)
- Xuất ngoại tệ: tỷ giá có thể sử dụng 1 trong 4 phương
pháp: BQGQ, FIFO, LIFO, Thực tế đích danh
- Chỉ phản ánh vàng bạc, kim khí quý, đá quý ở tài
khoản vốn bằng tiền khi là phương tiện thanh toán
- Nhập vàng bạc, kim khí quý, đá quý theo giá TT
- Xuất VB, KKQ, ĐQ: có thể sử dụng giá theo 1 trong 4
phương pháp: BQGQ, FIFO, LIFO, Thực tế đích danh
24
Save
1.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng:
• - Phiếu thu - Phiếu chi
•  (Xem giáo trình)
1.1.3 Tài khoản sử dụng: TK 111 – TIỀN MẶT
TK 111 có 3 TK cấp 2:
TK 1111 – Tiền Việt Nam
TK 1112 – Ngoại tệ
TK 1113 – V.bạc, kim khí quý, đá quý
5
Save
1.1.4 Kết cấu
TIỀN MẶT
- Nhập tiền VN, ngoại 
tệ, vàng bạc, kim khí 
quý, đá quý
- Chi quỹ tiền VN, 
ngoại tệ, vàng bạc, kim 
khí quý, đá quý
Số dư nợ: Số tồn quỹ
- Số thừa quỹ phát 
hiện khi kiểm kê
- Số thiếu quỹ phát 
hiện khi kiểm kê
- Giá trị ngoại tệ tăng 
khi đánh giá ngoại tệ
- Giá trị ngoại tệ giảm 
khi đánh giá ngoại tệ
6
Save
1.1.5 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
A. Phương pháp KT TIỀN MẶT là VNĐ
(1) Thu tiền mặt từ việc bán hàng hóa hay
cung cấp dịch vụ cho khách hàng về nhập
quỹ:
Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 
Có TK 3331 (Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Thí dụ: Xuất hàng hóa bán với giá trước 
thuế 10 triệu, thuế GTGT 10% thu 
bằng tiền mặt, biết giá vốn lô hàng là 
9 triệu.
37
Save
(2) Nhập quỹ tiền mặt từ các khoản 
thu nhập hoạt động khác:
Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 711 - Thu nhập khác
Có TK 3331 - (GTGT theo p.pháp khấu trừ) 
(3) Thu nợ của khách hàng hoặc tiền ứng 
trước của khách hàng về nhập quỹ:
Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 131 - Phải thu khách hàng
8
Save
(4) Nhận tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn hoặc 
dài hạn và nhập quỹ
Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 344 – Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn
(5) Thu hồi tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn 
hoặc dài hạn về nhập quỹ
Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 244 – Cầm cố, thế chấp, ký cược, 
ký quỹ.
9
Save
(6) Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền 
mặt
Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 112 (1121) - Tiền gửi ngân hàng (VNĐ)
(7) Thu hồi vốn từ khoản đầu tư (ĐT) ngắn
hạn (ĐT chứng khoán ngắn hạn, ĐT ngắn hạn khác),
dài hạn (ĐT vào Cty con, Vốn góp liên doanh, ĐT
dài hạn khác) nhập quỹ
Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 121, 128, 221, 222, 228 
410
Save
(8) Chi tiền mặt để mua sắm vật tư, hàng hóa, 
TSCĐ hoặc chi cho đầu tư XDCB
Nợ TK 152,153,156,211,212,213,241
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111 - Tiền mặt (VNĐ)
(9) Các khoản chi phí hoạt động SXKD và hoạt 
động khác đã được chi bằng tiền mặt
Nợ TK 621,627,623,635,641,642,811
Nợ 133: Thuế GTGT
Có TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ)
11
Save
(10) Chi bằng tiền mặt để thanh toán các khoản nợ 
phải trả
Nợ TK 331, 333, 334, 335, 341
Có TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ)
(11) Chi bằng tiền mặt để hoàn trả các khoản nhận 
ký cược, ký quỹ ngắn hạn, hoặc dài hạn
Nợ TK 344 (Hoàn trả tiền nhận ký cược, ký quỹ dài hạn)
Có TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ)
(12) Chi bằng tiền mặt để ký cược, ký quỹ ngắn hạn, 
hoặc dài hạn
Nợ TK 244 - Ký cược, ký quỹ dài hạn
Có TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ)
12
Save
(13) Khi kiểm kê quỹ tiền mặt và có sự chênh lệch 
so với sổ kế toán tiền mặt nhưng chưa xác định 
được nguyên nhân chờ xử lý:
- Nếu chênh lệch thừa - căn cứ bảng kiểm kê quỹ, 
kế toán ghi:
Nợ TK 111 (1111) - Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 338 (3381) - Tài sản thừa chờ xử lý
- Nếu chênh lệch thiếu-căn cứ bảng kiểm kê quỹ, kế 
toán ghi:
Nợ TK 138 (1381) - Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 111 -(1111) Tiền mặt (VNĐ)
513
Save
B. Phương pháp KT TIỀN MẶT là Ngoại tệ:
a/ Một số khái niệm 
* Ngoại tệ : Là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền 
tệ kế toán của một doanh nghiệp
* Đơn vị tiền tệ kế toán: là đơn vị tiền tệ được sử 
dụng chính thức trong việc ghi sổ kế toán và lập 
báo cáo tài chính.
* Tỷ giá hối đoái : là tỷ giá trao đổi giữa h ... ngân hàng, 
TGTT 15.400 đ/USD.
5) Ngày 18/12 trả nợ cũ và một phần nợ mới cho Cty B 
bằng tiền gửi ngân hàng ngoại tệ 4.000 USD, 
TGTT 15.400 đ/USD.
6) Điều chỉnh chênh lệch tỷ giá cuối năm tài chính. 
Biết TGTT ngày 31/12 : 15.500 đ/USD.
Yêu cầu: - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
- Biểu diễn trên sơ đồ KT (Sơ đồ chữ T) 
Biết rằng
- TGTT xuất ngoại tệ doanh nghiệp tính theo phương pháp 
FIFO
- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường 
xuyên
- Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
23
Save
Giải:
1) Ngày 2/12 thu tiền của Cty A 1.000 USD,TGTT 15.250, 
nhập quỹ ngoại tệ mặt.
(1) Nợ TK 1112 15.250.000 ($1.000x15.250)
Có TK 131(A) 15.200.000 ($1.000x15.200)
Có TK 515 50.000 (15.250.000-15.200.000)
1112
(1.000x15,2) 15.200
131(A)
(2.000x15,2) 30.400
(1) (1.000x15,25) 15.250
(1.000x15,2) 15.200 (1)
515
50 (1)
(15.250-15.200)
Đơn vị tính: 1.000 đ
24
Save
(2)Ngày 3/12 nhập khẩu của Cty B NVL chính, chưa thanh toán giá CIF 
5.000 USD. Thuế nhập khẩu phải nộp 10%, Thuế GTGT nhập khẩu phải 
nộp: 10%. TGTT 15.300 đ/USD.
(2a)Nợ TK 152 76.500.000 ($5.000x15.300)
Có TK 331(B) 76.500.000 
(2b)Nợ TK 152 7.650.000 (76.500x10%)
Có TK 3333 7.650.000
(2c)Nợ TK 133 8.415.000 [(76.500.000+7.650.000)x10%]
Có TK 33312 8.415.000 
152
331(B)
45.600(3.000x15,2)
(2a) 76.500
76.500 (2a)
3333
Đơn vị tính: 1.000 đ
(2b) 7.6507.650 (2b)
13333312
(2c) 8.4158.415 (2c)
925
Save
3) Ngày 4/12, bán 1.200USD ngoại tệ mặt thu tiền VNĐ về nhập quỹ, TGTT 
15.300 đ/USD.
(3) Nợ TK 1111 18.360.000 ($1.200x15.300)
Có TK 1112 18.250.000 ($1.000x15.200 + $200x15.250)
Có TK 515 110.000 (18.360.000-18.250.000)
1112
(1.000x15,2) 15.200
1111
(3)18.360
(1) (1.000x15,25) 15.250
515
110 (3)
Đơn vị tính: 1.000 đ
Ghi nhớ: Xuất = PP: FIFO
18.250 (3)
26
Save
4) Ngày 10/12 dùng tiền mặt VNĐ tại quỹ mua 2.000 
USD và gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng, 
TGTT 15.400 đ/USD.
(4)Nợ TK 1122 30.800.000 ($2.000x15.400)
Có 1111 30.800.000
1122
(2.500x15,2) 38.0001111
Đơn vị tính: 1.000 đ
(4) (2.000x15,4) 30.800
30.800 (4)
Ghi nhớ: Xuất quỹ TM 
không liên quan đến tỷ giá
27
Save
5) Ngày 18/12 trả nợ cũ và một phần nợ mới cho Cty B bằng 
tiền gửi ngân hàng ngoại tệ 4.000 USD, TGTT 15.400 
đ/USD.
(5)Nợ TK 331 (B) 60.900.000 ($3.000x15.200 + $1.000x15.300)
Nợ TK 635 200.000 (61.100.000-60.900.000)
Có TK 1122 61.100.000($2.500x15.200 + $1.500x15.400)
1122
(2.500x15,2) 38.000
Đơn vị tính: 1.000 đ
(4) (2.000x15,4) 30.800
331(B)
45.600(3.000x15,2)
76.500 (5.000x15,3)(5) 60.900
61.200 (5)
635
(5) 200
10
28
Save
Giải:
6) Điều chỉnh chênh lệch tỷ giá cuối năm tài chính. Biết TGTT 
ngày 31/12 : 15.500 đ/USD.
(6a) Điều chỉnh TK 1112
- SDCK= $1.000 + $1.000 – $1.200 = $800
- Chênh lệch lãi : $800 x (15.500- 15.250) = 200.000
Nợ TK 1112 200.000
Có TK 413 200.000
1112
(1.000x15,2) 15.200
(1) (1.000x15,25) 15.250 18.250 ($1.000x15,2 + $200x15,25) (3)413
(6a) 200200 (6a)
29
Save
(6b) Điều chỉnh TK 1122
- SDCK= $2.500 + $2.000 – $4.000 = $500
- Chênh lệch lãi : $500 x (15.500- 15.400) = 50.000
Nợ TK 1122 50.000
Có TK 4131 50.000
(6c) Điều chỉnh TK 131
- SDCK= $2.000 + $0 – $1.000 = $1.000
- Chênh lệch lãi : $1.000 x (15.500- 15.200) = 300.000
Nợ TK 131 300.000
Có TK 4131 300.000
(6d) Điều chỉnh TK 331
- SDCK= $3.000 + $5.000 – $4.000 = $4.000
- Chênh lệch lỗ : $4.000 x (15.500-15.300) = 800.000
Nợ TK 4131 800.000
Có TK 331 800.000
(6e) Xử lý CLTG do đánh giá lại cuối năm tài chính:
Tổng PS Nợ 4131 = 800.000, tổng PS Có 4131 = 
200.000+50.000+300.000 = 550.000
Bù trừ tổng PS Nợ và tổng PS có 4131 = 800.000 – 550.000 = 
30
Save
(6b) Điều chỉnh TK 1122
- SDCK= $2.500 + $2.000 – $4.000 = $500
- Chênh lệch lãi : $500 x (15.500- 15.400) = 50.000
Nợ TK 1122 50.000
Có TK 4131 50.000
(6c) Điều chỉnh TK 131
- SDCK= $2.000 + $0 – $1.000 = $1.000
- Chênh lệch lãi : $1.000 x (15.500- 15.200) = 300.000
Nợ TK 131 300.000
Có TK 4131 300.000
(6d) Điều chỉnh TK 331
- SDCK= $3.000 + $5.000 – $4.000 = $4.000
- Chênh lệch lỗ : $4.000 x (15.500-15.300) = 800.000
Nợ TK 4131 800.000
Có TK 331 800.000
(6e) Xử lý CLTG do đánh giá lại cuối năm tài chính:
Tổng PS Nợ 4131 = 800.000, tổng PS Có 4131 = 
200.000+50.000+300.000 = 550.000
Bù trừ tổng PS Nợ và tổng PS có 4131 = 800.000 – 550.000 = 
11
31
Save
Giải:
1) Ngày 2/12 thu tiền của Cty A 1.000 USD,TGTT 15.250, 
nhập quỹ ngoại tệ mặt.
(1) Nợ TK 1112 15.250.000 ($1.000x15.250)
Có TK 131(A) 15.200.000 ($1.000x15.200)
Có TK 515 50.000 (15.250.000-15.200.000)
(2) Ngày 3/12 nhập khẩu của Cty B NVL chính, chưa thanh 
toán giá CIF 5.000 USD. Thuế nhập khẩu phải nộp10%, 
Thuế GTGT nhập khẩu phải nộp: 10%. TGTT 15.300.
(2) - Nợ TK 152 76.500.000 ($5.000x15.300) 
Có TK 331(B) 76.500.000 ($5.000x15.300)
- Nợ TK 152 7.650.000
Có TK 3333 7.650.000
- Nợ TK 133 8.415.000 (76.500.000+7.650.000)x10%
Có TK 33312 8.415.000
(3) Nợ TK 1111 18.360.000 ($1.200x15.300)
Có TK 1112 18.240.000 ($1.000x15.200 + $200x15.200
Có TK 515 120.000 (18.360.000-18.240.000)
(4) Nợ TK 1122 30.800.000 ($2.000x15.400)
32
Save
+ Nếu doanh nghiệp đang trong quá trình XDCB chưa 
chính thức đi vào hoạt động SXKD (Chưa p.sinh DT, CP):
(1) Mua sắm vật tư, hàng hoá, TSCĐ, các khoản chi phí bằng 
ngoại tệ:
Nợ TK 152,156,211,642: TGTT lúc phát sinh nghiệp vụ
Nợ TK 413: Nếu lỗ CLTG (TGTT lúc PSNV< TGTT xuất ngoại tệ)
Có 1112,1122: TGTT xuất ngoại tệ
Hoặc Có TK 413 : Nếu lãi CLTG (TGTT lúc PSNV> TGTT xuất ngoại tệ)
413
1521112
16.100
100
16.000
* SV tự 
nghiên cứu 
các trường 
hợp còn lại
5 9
100
33
Save
Khi kết thúc giai đoạn đầu tư XDCB ban đầu, thì:
Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái vào:
Có TK 515: Nếu chênh lệch lãi TGHĐ (Lãi ít)
Có TK 3387: Nếu chênh lệch lãi TGHĐ (Lãi nhiều)
Nợ TK 635: Nếu chênh lệch lỗ TGHĐ (Lỗ ít)
Nợ TK 242: Nếu chênh lệch lỗ TGHĐ (Lỗ nhiều)
413
515
Lãi ít
3387
Lãi nhiều
635
Lỗ ít
242
Lỗ nhiều
12
34
Save
1.2 KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG:
1.2.1 Nguyên tắc kế toán:
•- Thường xuyên kiểm tra đối chiếu số liệu KT - NH.
•- Khi gởi các loại vàng bạc, kim khí quý, đá quý (là
phương tiện thanh toán) phải theo dõi số hiện có và tình
hình biến động giá trị của nó.
•3.2.2 Chứng từ kế toán sử dụng:
- Ủy nhiệm thu - Ủy nhiệm chi
- Giấy báo Nợ - Giấy báo Có
-Séc chuyển khoản - Lệnh chuyển tiền 
3.2.3 Tài khoản sử dụng: TK 112 – TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
* TK 112 có 3 TK cấp 2: 
TK 1121 – Tiền Việt Nam
TK 1122 – Ngoại tệ
TK 1123 – Vàng bạc, kim khí quý, đá quý
35
Save
1.2.4 Kết cấu
TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
- Gửi vào Ngân hàng,
tiền mặt, vàng bạc, kim 
khí quý, đá quý
- Giá trị ngoại tệ tăng 
khi đánh giá ngoại tệ 
(Tỷ giá ngoại tệ tăng)
- Tiền mặt, vàng bạc, 
kim khí quý, đá quý rút 
ra khỏi Ngân hàng
-Giá trị ngoại tệ giảm
khi đánh giá ngoại tệ 
(Tỷ giá ngoại tệ giảm)
Số dư nợ: Số còn gởi ở 
NH
36
Save
Sơ đồ tóm tắt một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu (Thu TGNH):
112111 (1)
(1) Xuất quỹ tiền mặt gửi 
vào Ngân hàng, căn cứ giấy 
báo Có của Ngân hàng:
Nợ TK 112 (1121, 1122)
Có TK 111 (1111, 1112)
113
(2)
2 Nh än được giấy báo Có 
của â ø về số tiền 
đ ng chuyển đ õ vào tài 
khoản của đơn vị :
Nợ TK 112 ( 2 , 22)
Có TK 113 (1131, 1132)
131
(3)
(3) ậ ï i á ù ù 
û gân hàng à khoản 
tiề do khách h ø g trả nợ 
bằng ch yển khoản:
ï 1, 11
ù 31
244 (4)
(4) Nhận lại tiền đã ký 
cược, ký quỹ ắn hạn hoặc 
dài hạn bằng c uyển khoản:
Nợ TK 1 2 (1 21, 1 2 )
Có TK 144, 244
(Cầm cố, Ký quỹ, ký cược)
411 (5)
5 ận góp vốn l ên do nh 
ác đơn vị thành viê chuyển 
đến b èng tiề gửi Ngân hàng:
ï 1 1 , 1 2
ù 411
(Nguồn vốn kinh doanh)
511,515,711 (6)
6 Do h thu bán hàng óa, 
ung cấp lao vụ, dị vụ cho
khách hàng hay thu ập từ 
các hoạt động khác của 
doanh nghiệp thu bằng 
chuyển khoản:
Nợ TK 112 (1121, 1122)
Có TK 511, 515, 711
(Các TK doanh thu, TN khác)
13
37
Save
Sơ đồ tóm tắt một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu (Chi TGNH):
112 111(1)
(1) Rút tiền gửi Ngân hàng 
về nhập quỹ tiền mặt :
Nợ TK 111
Có TK 112 (1121, 1122)
152,211,627(2)
(2) Trả tiền mua vật tư, hàng 
hóa, tài sản cố định hoặc chi 
phí phát sinh đã được chi 
bằng chuyển khoản:
Nợ TK 111
Có TK 152,211,627
121,128,221,222,228
(3)
3 Ch yển tiền gửi Ngâ ø g 
để đầu tư t øi chính ngắn hạn, dài 
hạn:
Nợ TK 111
Có TK 121,128,221,222
38
Save
1.2.5 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu (Phương
pháp kế toán tiền gởi Ngân hàng:
(1) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng, căn cứ giấy 
báo Có của Ngân hàng:
Nợ TK 112 (1121, 1122)
Có TK 111 (1111, 1112)
(2) Nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về số tiền 
đang chuyển đã vào tài khoản của đơn vị:
Nợ TK 112 (1121, 1122)
Có TK 113 (1131, 1132)
(3) Nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về khoản tiền 
do khách hàng trả nợ bằng chuyển khoản:
Nợ TK 112 (1121, 1122)
Có TK 131
39
Save
(7) Căn cứ phiếu tính lãi của Ngân hàng và giấy báo 
Ngân hàng phản ánh lãi tiền gửi định kỳ: 
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 515 – Thu nhập hoạt động tài chính
(8) Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt: 
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
(9) Trả tiền mua vật tư, hàng hóa, tài sản cố định hoặc 
chi phí phát sinh đã được chi bằng chuyển khoản: 
Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213, 241, 621, 627, 641, 642, 133
Có TK 112
14
40
Save
(10) Chuyển tiền gửi Ngân hàng để đầu tư tài chính ngắn hạn, dài 
hạn: 
Nợ TK 121- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn.
Nợ TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác.
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con.
Nợ TK 222 – Vốn góp liên doanh.
Nợ TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kết.
Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác.
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng.
(11) Chuyển tiền gửi Ngân hàng để thanh toán các khoản phải trả, 
phải nộp: 
Nợ TK 331 - Phải trả người bán.
Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Ngân sách nhà nước.
Nợ TK 338 - Các khoản phải trả, phải nộp khác.
Nợ TK 341 - Vay và nợ thuê tài chính
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng.
41
Save
(12) Chuyển tiền gửi Ngân hàng để ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn: 
Nợ TK 244
Có TK 112
(13) Khi có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán với số 
liệu trên giấy báo hoặc sổ phụ Ngân hàng đến cuối tháng vẫn chưa 
tìm được nguyên nhân thì kế toán sẽ ghi theo số liệu của Ngân 
hàng, khoản chênh lệch thiếu thừa chờ giải quyết: 
a) Nếu số liệu trên sổ kế toán lớn hơn số liệu trên sổ phụ Ngân hàng:
Nợ TK 138 (1381) - Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý.
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng.
b) Nếu số liệu trên sổ kế toán nhỏ hơn số liệu trên sổ phụ Ngân hàng:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng.
Có TK 338 (3381) - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đối chiếu tìm nguyên 
nhân chênh lệch để điều chỉnh lại số liệu đã ghi sổ.
42
Save
1.3 KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN:
1.3.1 Ý nghĩa – Chứng từ – Tài khoản sử dụng:
- Ý nghĩa: Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và 
ngoại tệ của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng nhưng 
chưa nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng hoặc đã làm 
thủ tục chuyển tiền qua bưu điện để thanh toán nhưng 
chưa nhận được giấy báo của đơn vị được thụ hưởng.
- Chứng từ sử dụng: phiếu chi, giấy nộp tiền, biên lai thu 
tiền, phiếu chuyển tiền
- Tài khoản sử dụng: TK 113 - Tiền đang chuyển để phản 
ánh tiền đang chuyển của doanh nghiệp.
TK 113 có 2 tài khoản cấp 2:
TK 1131 - Tiền Việt Nam: phản ánh số tiền Việt Nam 
đang chuyển.
TK 1132 - Ngoại tệ: phản ánh số tiền ngoại tệ đang 
chuyển.
15
43
Save
1.3.2 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát 
sinh chủ yếu:
(1) Thu tiền bán hàng, tiền nợ của khách hàng hoặc các khoản 
thu nhập hoạt động khác bằng tiền mặt hoặc séc nộp thẳng 
vào ngân hàng, kho bạc không qua nhập quỹ, cuối kỳ chưa 
nhận được giấy báo của Ngân hàng, kho bạc:
Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển.
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng.
Có TK 131 - Phải thu khách hàng.
Có TK 515 - Thu nhập hoạt động tài chính.
Có TK 711 - Thu nhập khác
(2) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng, nhưng đến cuối kỳ 
chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng:
Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển.
Có TK 111 - Tiền mặt.
44
Save
(3) Làm thủ tục chuyển tiền qua Ngân hàng, bưu điện để 
thanh toán nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa nhận được giấy 
báo Nợ của Ngân hàng
Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển.
Có TK 111 - Tiền mặt.
(4) Nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về khoản tiền 
đang chuyển ở kỳ trước:
Nợ TK 112
Có TK 113
(5) Nhận được giấy báo về khoản nợ đã được thanh toán:
Nợ TK 331
Có TK 113
* Các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ được phản ảnh 
tương tự như tiền mặt ( thay TK 1112 thành 1132 ). ./.
45
Save
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU THÊM:
1. Định khoản bên Có TK doanh thu thì qui đổi ngoại tệ
về VNĐ theo tỷ giá nào?
2. Phát sinh các khoản lãi hoặc lỗ tỷ giá hối đoái kế toán
hạch toán:
- Doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu tư (Trước khi
đi vào hoạt động? (Chú ý TK 413 – C.Lệch tỷ giá hối đoái)
- DN đang hoạt động SXKD? (Chú ý TK 635, 515)
16
46
Save
46
CHÚC CẢ LỚP THÀNH CÔNG!
47
Save
(4) Nhận lại tiền đã ký cược, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn bằng 
chuyển khoản:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng.
Có TK 244 - Ký cược, ký quỹ dài hạn.
(5) Nhận góp vốn liên doanh các đơn vị thành viên chuyển đến 
bằng tiền gửi Ngân hàng.
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng.
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
(6) Doanh thu bán hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách 
hàng hay thu nhập từ các hoạt động khác của doanh nghiệp thu 
bằng chuyển khoản: 
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng.
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng.
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
Có TK 711 - Thu nhập khác.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_doanh_nghiep_nguyen_trung_thien.pdf