Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 6: Kế toán quản trị với việc ra quyết định

Phân loại

- Quyết định kinh doanh ngắn hạn: Đây chính là quyết định kinh doanh mà thời gian hiệu lực, thời gian

ảnh hưởng và thực thi thường dưới một năm. Ví dụ như quyết định về sự tồn tại hay giải thể một bộ phận

kinh doanh trong kế hoạch, quyết định về sự chọn lựa  các phương án kinh doanh hàng ngày của doanh

nghiệp.

- Quyết định kinh doanh dài hạn: Đây chính là quyết định kinh doanh mà hiệu lực, thời gian ảnh hưởng và thực thi thường trên 1 năm. Ví dụ như quyết định đầu tư tài sản cố định, xây dựng các phương án kinh doanh dài hạn,

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 6: Kế toán quản trị với việc ra quyết định trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 6: Kế toán quản trị với việc ra quyết định trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 6: Kế toán quản trị với việc ra quyết định trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 6: Kế toán quản trị với việc ra quyết định trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 6: Kế toán quản trị với việc ra quyết định trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 6: Kế toán quản trị với việc ra quyết định trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 6: Kế toán quản trị với việc ra quyết định trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 6: Kế toán quản trị với việc ra quyết định trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 6: Kế toán quản trị với việc ra quyết định trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 6: Kế toán quản trị với việc ra quyết định trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 28 trang Trúc Khang 12/01/2024 4700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 6: Kế toán quản trị với việc ra quyết định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 6: Kế toán quản trị với việc ra quyết định

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 6: Kế toán quản trị với việc ra quyết định
3/24/2013
1
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Tp. HCM, tháng 3/2012
Chương 6: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI
VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
1
Chương 6: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC RA
QUYẾT ĐỊNH
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI
VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
Kế toán quản trị cho việc ra
quyết định ngắn hạn
•Khái niệm quyết định ngắn hạn
và tiêu chuẩn chọn quyết định
ngắn hạn
•Thông tin thích hợp với việc ra
quyết định
•Ứng dụng thông tin thích hợp
cho việc ra quyết định ngắn hạn
Kế toán quản trị cho việc ra
quyết định dài hạn
•Khái niệm và đặc điểm của vốn
đầu tư dài hạn
•Thời giá tiền tệ và những ảnh
hưởng đến vốn đầu tư dài hạn
•Thông tin thích hợp với ra quyết
định đầu tư dài hạn
2
3/24/2013
2
6.1. Kế toán quản trị cho việc ra quyết định ngắn
hạn
6.1.1. Khái niệm quyết định ngắn hạn và tiêu
chuẩn chọn quyết định ngắn hạn
Quyết định kinh doanh là lựa chọn một
phương án kinh doanh có hiệu quả, phù hợp
với điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp từ
nhiều phương án kinh doanh khác nhau.
3
Phân loại
- Quyết định kinh doanh ngắn hạn: Đây chính là
quyết định kinh doanh mà thời gian hiệu lực, thời gian
ảnh hưởng và thực thi thường dưới một năm. Ví dụ
như quyết định về sự tồn tại hay giải thể một bộ phận
kinh doanh trong kế hoạch, quyết định về sự chọn lựa
các phương án kinh doanh hàng ngày của doanh
nghiệp.
- Quyết định kinh doanh dài hạn: Đây chính là
quyết định kinh doanh mà hiệu lực, thời gian ảnh
hưởng và thực thi thường trên 1 năm. Ví dụ như quyết
định đầu tư tài sản cố định, xây dựng các phương án
kinh doanh dài hạn,
4
3/24/2013
3
6.1.2. Thông tin thích hợp với việc ra quyết định
6.1.2.1. Khái niệm thông tin thích hợp
Thông tin nào là những thông tin thích hợp
trong các quyết định kinh doanh, đó chính là
những thông tin tạo nên những sự khác biệt
giữa những phương án.
Những thông tin này cho chúng ta thấy chi
phí và doanh thu chênh lệch giữa các phương
án và đây chính là cơ sở giúp các nhà quản trị
ra được những quyết định chính xác.
5
Có 3 khái niệm chi phí quan trọng trong việc
ra quyết định, đó là:
Chi phí cơ hội (opportunity cost)
Chi phí chìm (sunk cost)
Chi phí chi ra bằng tiền (out-of pocket)
6
3/24/2013
4
a. Chi phí cơ hội
VD: Nếu bạn không đi học Đại học, bạn có thể làm việc
và kiếm được 2 triệu/ tháng, như vậy là 24 triệu/năm.
Trong trường hợp này, chi phí cơ hội của bạn khi theo
học đại học mỗi năm là 24 triệu.
Chi phí cơ hội không có trong sổ sách kế toán nhưng
phải được xem xét khi ra quyết định vì nó là chi phí thực.
7
b. Chi phí chìm
Chi phí chìm là tất cả những chi phí đã chi ra
trong quá khứ mà không thể thay đổi bởi bất kể
quyết định nào bây giờ hoặc trong tương lai.
Chi phí chìm không được xem xét trong các
quyết định.
c. Chi phí chi ra bằng tiền
Chi phí chi ra bằng tiền là chi phí phải xét
đến trong các quyết định.
8
3/24/2013
5
“Tại sao phải tách biệt chi phí phù hợp
trong khi tổng chi phí cũng làm tốt nhiệm
vụ tương tự?”
“Tại sao phải nhận diện thông tin thích
hợp khi ra quyết định?”
9
Thứ nhất, rất hiếm khi có sẵn các thông tin cho chúng
ta chuẩn bị một bản báo cáo chi tiết hoạt động kinh doanh
cho cả 2 phương án. 
Thứ hai, việc xếp lẫn các hạng mục chi phí phù hợp và
chi phí không phù hợp dễ dẫn đến nhầm lẫn và làm người
ra quyết định không chú tâm tới những thông tin thật sự
thiết yếu. 
Việc đưa ra quyết định có thể mắc sai lầm khi xem xét
cả những chi phí không phù hợp như chi phí chìm hay chi 
phí tương lai mà không có sự khác biệt giữa các phương
án lựa chọn. 
Thứ ba, có được những thông tin thích hợp nhanh hơn
nhưng vẫn đảm báo tính khoa hoc, chính xác, lựa chọn
đúng vì vậy sẽ hỗ trợ đắc lực hơn cho nhà quản trị trong
chiếm lĩnh thế cạnh tranh.
10
3/24/2013
6
6.1.2.2. Phân tích thông tin thích hợp với việc ra
quyết định
Khái niệm phân tích chênh lệch: Phân tích
chênh lệch còn được gọi là phân tích sự khác
biệt vì phân tích tập trung vào sự khác nhau
giữa các phương án.
11
Phân tích chênh lệch liên quan đến một số
loại quyết định khác nhau. Các loại quyết định
phổ biến là:
Quyết định loại bỏ hoặc kinh doanh một bộ phận
Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài
Quyết định nên bán nửa thành phẩm hay tiếp tục
sản xuất
Quyết định trong điều kiện sản xuất bị giới hạn
12
3/24/2013
7
 Bạn sẽ lái xe hoặc đi bằng máy bay đi nghỉ ở Nha
Trang cho kỳ nghỉ Tết sắp tới?
 Bạn tập hợp những thông tin sau để ra QĐ:
CF khách sạn là $80/tối.
Tiền ăn $20/ngày.
CFBảo hiểm của ôtô $100/tháng.
CF thuê trông chó là $5/ngày.
Tiền xăng cho cả hai lượt là $200.
Vé máy bay khứ hồi và tiền thuê ôtô một tuần là $500.
 Nếu lái xe thì mất 02 ngày, phải nghỉ một đêm, 
giảm 02 ngày nghỉ ở Nha Trang.
13
Nghỉ Tết ở Nha Trang
phân tích 
Chi phí Lái xe Bay
Khách sạn 640$ 640$ 
Tiền ăn 160 160 
Cf thuê trông chó 40 40 
BH ô tô 100 100 
Tiền xăng 200 - 
Vé MB/thuê ô tô - 500 
8 ngày x $80
8 ngày x $20
8 ngày x $5
KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN CHI PHÍ THÍCH HỢP
14
3/24/2013
8
CF không khác
nhau, vì vậy không
thích hợp trong

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_quan_tri_chuong_6_ke_toan_quan_tri_voi_vie.pdf