Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 4: Lập Dự toán ngân sách
Mục tiêu
• Sau khi học xong chương này, người học có thể:
– Giải thích được vai trò của công việc lập dự toán ngân sách của doanh nghiệp.
– Triển khai việc lập dự toán tổng thể của một doanh nghiệp.
– Nhận thức các vấn đề cần chú ý nhằm bảo đảm sự thành công của dự toán ngân sách.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 4: Lập Dự toán ngân sách", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 4: Lập Dự toán ngân sách
10-Aug-17 1 Lập Dự toán ngân sách Mục tiêu • Sau khi học xong chương này, người học có thể: – Giải thích được vai trò của công việc lập dự toán ngân sách của doanh nghiệp. – Triển khai việc lập dự toán tổng thể của một doanh nghiệp. ấ ề ầ ằ 2 – Nhận thức các v n đ c n chú ý nh m bảo đảm sự thành công của dự toán ngân sách. Nội dung • Tổng quan Q ì h lậ d á (DN ả ấ )• uy tr n p ự to n s n xu t • Dự toán cho doanh nghiệp thương mại • Dự toán cho doanh nghiệp dịch vụ 3 Tổng quan • Tại sao phải lập dự toán? Nguồn lực Mục tiêu Hoạt động D á 4 ự to n 10-Aug-17 2 Tổng quan • Tại sao phải lập dự toán? Mục tiêu 5 Nguồn lực có thể huy động Nguồn lực cần thiết Dự toán là gì? • Dự toán là diễn giải định lượng kế hoạch hoạt động nhằm xác định cách thức huy động và sử dụng nguồn lực trong một thời kỳ nhất định. • Các loại dự toán – Dự toán đầu tư (capital budget) 6 – Dự toán hoạt động (operating budget) – Dự toán tài chính (financial budget) Dự toán ngân sách • Là một hệ thống các dự toán cấu thành kế hoạch hoạt động và tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ. • Bao gồm các dự toán về bán hàng, sản xuất, nguyên vật liệu, nhân công, chi phí sản xuất chung, chi phí ngoài sản xuất, 7 tiền, kết quả kinh doanh và cân đối kế toán. Vai trò của dự toán • Hoạch định và xác lập mục tiêu • Truyền thông • Phối hợp • Ủy quyền • Thúc đẩy • Sử dụng hiệu quả nguồn lực 8 • Giải quyết mâu thuẫn • Đánh giá thành quả 10-Aug-17 3 Vai trò của dự toán • Chỉ rõ các tác động đã nêu trong từng khâu của quá trình dự toán . Lập dự toán Đánh giá kết quả Thực hiện dự toán 9 Lập dự toán ngân sách 1 • Lập dự toán hoạt động D t á bá hà– ự o n n ng – Dự toán sản xuất – Dự toán nguyên vật liệu, nhân công và chi phí SX chung. – Dự toán chi phí ngoài sản xuất 10 – Dự toán kết quả kinh doanh Sơ đồ Dự toán bán hàng Dự toán sản xuất Dự toán NVLTT Dự toán NCTT Dự toán CPSXC Dự toán CP ngoài SX 11 Dự toán GT-GVHB-TP Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh Dự toán bán hàng • Vai trò của dự toán bán hàng Nội d d á bá hà• ung ự to n n ng • Phân tích các nhân tố tác động đến dự toán bán hàng 12 10-Aug-17 4 Dự toán bán hàng • Thông tin đầu ra Sả l tiê th à d h th– n ượng u ụ v oan u • Thông tin đầu vào – Sản lượng tiêu thụ – Đơn giá bán • Công thức 13 Doanh thu = SLTT x ĐGB Dự toán bán hàng Công ty ABC có sản lượng tiêu thụ dự kiến 3 tháng của ý 1 lầ l t là 500 2500 à 2200 ả hẩ Đ Dự báo Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1 qu n ượ , v s n p m may. ơn giá bán dự kiến là 180 (ngàn đồng)/sản phẩm. 14 Số lượng bán 500 2.500 2.200 5.200 Đơn giá bán 180 180 180 180 Doanh thu bán hàng 90.000 450.000 396.000 936.000 Dự toán bán hàng • Phân tích các nhân tố tác động Các biến bên ngoài:– • Bối cảnh kinh tế • Tình hình thị trường và khách hàng – Các biến bên trong: • Chiến lược giá • Ngân sách quảng cáo, khuyến mãi 15 • Phương pháp lập – Điều chỉnh dựa trên thực tế kỳ trước – Sử dụng các mô hình dự báo Dự toán sản xuất • Thông tin đầu ra Sả l ầ ả ất– n ượng c n s n xu • Thông tin đầu vào – Sản lượng tiêu thụ – Thành phẩm đầu kỳ – Thành phẩm cuối kỳ 16 • Công thức SLSX = SLTT - TPĐK + TPCK 10-Aug-17 5 Dự toán sản xuất • Sản lượng tồn kho đầu mỗi tháng bằng 10% sản lượng tiêu thụ trong tháng đó. Dự kiến tháng 4 sẽ tiêu thụ 2.500 sản phẩm may. Dự báo Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1 Số lượng bán 500 2500 2200 4 200 17 . TP tồn cuối kỳ dự kiến 250 220 250 250 Tổng số thành phẩm cần có 750 2720 2450 4450 Thành phẩm tồn kho đầu kỳ 50 250 220 50 Số sản phẩm sản xuất 700 2470 2230 5400 Dự toán nguyên vật liệu • Thông tin đầu ra Chi hí NVL TT– p • Thông tin đầu vào – Định mức NVL – Đơn giá NVL – Sản lượng SX 18 • Công thức CPNVL = SLSX x ĐMNVL x ĐGNVL Dự toán nguyên vật liệu Định mức sản xuất là 2,4 m vải cho 1 đơn vị sản phẩm. Đơn giá là 9 (ngàn đồng) một mét Dự báo Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1 Số lượng sản xuất 700 2470 2230 5400 Số vải dùng cho 1 sản phẩm 2,40 2,40 2,40 2,40 . 19 Tổng số vải cần cho sản xuất 1.680 5.928 5.352 12.960 Giá một mét vải (1.000 đồng) 9 9 9 9 Chi phí NVL trực tiếp 15.120 53.352 48.168 116.640 Dự toán nhân công trực tiếp • Thông tin đầu ra Chi hí NC TT– p • Thông tin đầu vào – Định mức giờ công – Đơn giá giờ công – Sản lượng SX 20 • Công thức CPNCTT = SLSX x ĐMGC x ĐGGC 10-Aug-17 6 Dự toán nhân công trực tiếp Định mức sản xuất là 1,2 giờ công cho 1 đơn vị sản phẩm. Đơn giá là 22 (ngàn đồng) một giờ công . Dự báo (đơn vị tính 1.000 đồng) Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Quý 1 Tổng sản phẩm sản xuất 600 2570 2230 5400 Giờ công cho 1 sản phẩm 1,2 1,2 1,2 1,2 21 Tổng số giờ công cần có 720 1.884 2.676 5.280 Đơn giá một giờ công 22 22 22 22 Tổng chi phí nhân công 15.840 41.448 58.872 116.160 Dự toán CP SX chung • Thông tin đầu ra Chi phí SX chung– – CPSXC cho 1 giờ công • Thông tin đầu vào – Định mức CPSXC biến đổi/giờ
File đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_quan_tri_chuong_4_lap_du_toan_ngan_sach.pdf