Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 8: Báo cáo tài chính
Mục tiêu
Biết thiết lập:
- Bảng cân đối kế toán,
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 8: Báo cáo tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 8: Báo cáo tài chính
Chương 8 BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2 Biết thiết lập: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính . Mục tiêu 3 15.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 15.1.1. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ sáu (06) nguyên tắc: a. Hoạt động liên tục; b. Cơ sở dồn tích; c. Nhất quán; d. Trọng yếu và tập hợp; e. Bù trừ; f. Có thể so sánh. 4 15.1.2. Nội dung của hệ thống báo cáo tài chính Báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo: - Baûng caân ñoái keá toaùn Maãu soá B 01 – DN - Baùo caùo keát quaû hoaït ñoäng kinh doanh Maãu soá B 02 - DN - Baùo caùo Löu chuyeån tieàn teä Maãu soá B 03 - DN - Thuyeát minh baùo caùo taøi chính Maãu soá B 09 - DN 5 15.1.3. Trách nhiệm, thời hạn nộp báo cáo tài chính - Trách nhiệm lập báo cáo tài chính (1) Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính năm. (2) Đối với doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán còn phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ. (3) Công ty mẹ và tập đoàn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ và báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm theo quy định. 6 - Thời hạn nộp báo cáo tài chính + Đối với doanh nghiệp nhà nước a) Thời hạn nộp báo cáo tài chính quý: - Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính quý chậm nhất là 20 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quý; đối với Tổng công ty nhà nước chậm nhất là 45 ngày; - Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nước nộp báo cáo tài chính quý cho Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định. 7 b) Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm: - Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối với Tổng công ty nhà nước chậm nhất là 90 ngày; Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nước nộp báo cáo tài chính năm cho Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định. + Đối với các loại doanh nghiệp khác 8 15.1.4. Nơi nhận báo cáo tài chính CAÙC LOAÏI DOANH NGHIEÄP Thôøi haïn laäp baùo caùo Nôi nhaän baùo caùo Cô quan taøi chính (1) Cuïc Thueá (2) Cô quan Thoáng keâ DN caáp treân (3) Cô quan ñaêng kyù kinh doanh 1. Doanh nghieäp Nhaø nöôùc Quyù, Naêm x x x x x 2. DN coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi Naêm x x x x x 3. Caùc loaïi doanh nghieäp khaùc Naêm x x x x 9 15.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Nội dung và phương pháp tính, ghi các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán: (xem mẫu B01 – DN Bảng cân đối kế toán) 10 15.3. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp. (Xem Mẫu số B 02 – DN) 15.3.1. Nguồn gốc số liệu để lập báo cáo: 15.3.2. Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: 11 15.4. LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Xem Mẫu số B 03 – DN) 15.4.1. Bản chất và ý nghĩa của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Dựa vào báo cáo Lưu chuyển tiền tệ, người sử dụng có thể đánh giá được khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán của doanh nghiệp và dự đoán được luồng tiền trong kỳ tiếp theo. 15.4.2. Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 12 15.5. LẬP BẢNG THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Xem Mẫu số B 09 – DN) 1- Bản chất và ý nghĩa của Thuyết minh báo cáo tài chính: Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của báo cáo tài chính của doanh nghiệp, được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được. 13 15.5. LẬP BẢNG THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2- Nội dung của Thuyết minh báo cáo tài chính: Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: nội dung một số chế độ kế toán được doanh nghiệp lựa chọn để áp dụng; tình hình và lý do biến động của một số đối tượng tài sản và nguồn vốn quan trọng; phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp. 14 15.5. LẬP BẢNG THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3- Cơ sở lập Thuyết minh báo cáo tài chính: Thuyết minh báo cáo tài chính được lập căn cứ vào số liệu trong: - Các sổ kế toán kỳ báo cáo; - Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo, Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo, - Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước. - Căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp và các tài liệu liên quan khác.
File đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_doanh_nghiep_chuong_8_bao_cao_tai_chinh.ppt