Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học

HỌC BẰNG THỊ GIÁC

Học qua sơ đồ, bảng biểu

Dùng màu sắc để làm nổi bật

các điểm quan trọng trong

bàiHỌC BẰNG THÍNH GIÁC

Học thuộc từ vựng, hiệu đính bài viết

bằng cách nói to, đọc to lên

Diễn đạt lại bài giảng như là để kể lại

cho người khác

Cảm nhận văn thơ bằng cách diễn

đạt như trong kịch

Giải toán bằng cách nói nhẩm từng

bước để dần dần đi đến đáp án.HỌC BẰNG XÚC GIÁC

VẬN ĐỘNG

Người học có thể vẽ bằng tay trong

không trung về sự vật đã được

quan sát

Người học sẽ tiếp thu bài tốt hơn

nếu được sờ, nắm vào mô hình cụ

thể, làm thí nghiệm

Dùng tay khi giải thích, cơ thể để

diễn đạt

 

Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học trang 1

Trang 1

Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học trang 2

Trang 2

Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học trang 3

Trang 3

Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học trang 4

Trang 4

Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học trang 5

Trang 5

Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học trang 6

Trang 6

Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học trang 7

Trang 7

Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học trang 8

Trang 8

Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học trang 9

Trang 9

Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 41 trang baonam 8420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học

Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học
HƢỚNG DẪN 
 PHƢƠNG PHÁP 
TỰ HỌC 
Văn phòng Tư vấn Tâm lý – Giáo dục Đinh Tiên Hoàng 
LÝ THUYẾT 
I. HỌC ĐỂ LÀM GÌ? 
II. CON NGƢỜI ĐÃ HỌC TẬP NTN? 
III. TÔI SẼ PHẢI HỌC NTN? 
IV. BÍ QUYẾT HỌC TẬP HIỆU QUẢ 
KHỞI ĐỘNG 
Các em gặp khó khăn gì trong quá trình 
học tập? 
Các em có thuận lợi gì nếu tiếp tục học? 
Các em mong muốn gì trong quá trình 
học của mình? 
I. HỌC ĐỂ LÀM GÌ? 
Học để biết 
Học để làm 
Học để làm ngƣời 
Học để cùng chung sống 
Häc ®Ó lËp th©n, lËp 
nghiÖp 
II. CON NGƢỜI ĐÃ HỌC 
TẬP NTN? 
1. Vai trò của giác quan 
2. Vai trò của tƣ duy 
3. Vai trò của cảm xúc EQ 
1.VAI TRÒ 
 CỦA GIÁC QUAN 
1. HỌC BẰNG THỊ GIÁC 
2. HỌC BẰNG THÍNH GIÁC 
3. HỌC BẰNG XÚC GIÁC, VẬN 
ĐỘNG 
HỌC BẰNG THỊ GIÁC 
Học qua sơ đồ, bảng biểu 
Dùng màu sắc để làm nổi bật 
các điểm quan trọng trong 
bài 
HỌC BẰNG THÍNH GIÁC 
Học thuộc từ vựng, hiệu đính bài viết 
bằng cách nói to, đọc to lên 
Diễn đạt lại bài giảng nhƣ là để kể lại 
cho ngƣời khác 
Cảm nhận văn thơ bằng cách diễn 
đạt nhƣ trong kịch 
Giải toán bằng cách nói nhẩm từng 
bƣớc để dần dần đi đến đáp án. 
HỌC BẰNG XÚC GIÁC 
VẬN ĐỘNG 
Ngƣời học có thể vẽ bằng tay trong 
không trung về sự vật đã đƣợc 
quan sát 
Ngƣời học sẽ tiếp thu bài tốt hơn 
nếu đƣợc sờ, nắm vào mô hình cụ 
thể, làm thí nghiệm 
Dùng tay khi giải thích, cơ thể để 
diễn đạt 
10% cái chúng ta đọc Đọc 10% - 30% tiếp nhận = lời nói 
20% cái chúng ta nghe Nghe 
30% cái chúng ta nhìn Xem biểu bảng 
40% - 50% cái chúng Xem phim, video 50% thông qua tiếp nhận 
ta nhìn nghe và đọc Quan sát bài giảng bằng việc nhìn (thị giác) 
70% cái chúng Tham gia thảo luận 70% cái chúng ta tiếp 
ta nói Đưa ra một bài phát biểu nhận và tham gia 
90% cái chúng Thực hành những hoạt động thực tiễn Vận dụng được 
ta nói và làm qua hoạt động 
 cá nhân 
Ho¹t ®éng ghi nhí cña c¸ nh©n 
Tóm lại 
 Học sinh phải biết tận dụng 
các giác quan để học, tiếp 
nhận và lƣu giữ thông tin 
2.VAI TRÒ CỦA TƢ DUY 
2.1.Sử dụng trí nhớ hiệu quả 
Nhớ theo vị trí 
Nhớ theo kiểu móc xích giữa các ý 
Cách nhớ tên nhờ hình ảnh 
Nhớ những từ quan trọng 
2.2.Các thao tác tư duy 
* Xác định vấn đề 
* Tìm kiếm và sắp xếp thông tin 
* Các khả năng giải quyết vấn đề 
* Lựa chọn phương án giải quyết 
* Kiểm tra (cẩn trọng và cảm xúc) 
2.3. Sơ đồ hóa quá trình tư duy 
 + Sơ đồ hình cây 
 + Sơ đồ vòng tròn 
A. 
1. 
2. 
3. 
a. 
b. 
c. 
B. 
C. 
2.4. Thang phát triển năng lực tư duy 
 1. Nhớ 
 2. Hiểu 
 3. Áp dụng 
 4. Phân tích 
 5. Đánh giá 
 6. Sáng tạo 
3.VAI TRÒ CỦA EQ 
Có ý thức về khả năng của mình 
Có động cơ phấn đấu 
Kiên trì, lạc quan 
Khả năng kiềm chế 
Khả năng điều chỉnh cảm xúc 
Tóm lại 
Hiểu đƣợc vai trò quan trọng 
của EQ là động lực thúc đẩy 
việc học, sáng tạo 
 III. TÔI SẼ PHẢI HỌC NTN? 
1. Chuẩn bị học bài mới 
2. Học trên lớp 
3. Ôn tập ở nhà 
3.1. CHUẨN BỊ HỌC BÀI MỚI 
Hoàn thành đủ bài tập về nhà 
Xem qua vở ghi chép từ buổi học trƣớc và 
xem trƣớc bài học hôm nay 
Phƣơng pháp chuẩn bị học bài mới: 
• Đọc trƣớc SGK 
• Tóm tắt những ý chính 
• Đánh dấu những chỗ không hiểu, khoanh 
tròn lại 
• Đến khi nghe giảng thì chú ý phần mình 
đánh dấu 
• Tìm tài liệu liên quan để tham khảo 
3.2. HỌC TRÊN LỚP (1) 
A .Kỹ năng lắng nghe 
Tập trung tránh sự phân tán 
Không đơn thuần chỉ nghe ND bài mà 
còn “nghe” cảm xúc của ngƣời nói 
Biểu lộ sự quan tâm, chú ý đến ngƣời nói 
Chủ động trƣớc các câu hỏi 
 3.2. HỌC TRÊN LỚP (2) 
B .Kỹ năng ghi chép 
Nghe: lắng nghe 
Lƣợc: lọc lấy ý chính cơ bản 
Ghi nhớ: ghi nhớ hoặc viết ra 
ngoài lề ý quan trọng 
Suy nghĩ: ND này liên quan ntn với 
cái mình đã biết 
Ôn tập: Xem lại các ghi chép, làm 
rõ chỗ chƣa hiểu 
3.2. HỌC TRÊN LỚP (3) 
C .Kỹ năng hỏi và trao đổi bài với 
thầy cô 
Không than phiền về thầy cô mà tập 
trung vào kiến thức mình chƣa hiểu 
Tránh tranh cãi, sai thì nên nhận lỗi ngay 
Để thầy cô biết mình luôn muốn học tốt 
Luôn làm bài, nộp bài đúng hẹn 
D. Sử dụng vở nháp 
3.3. TỰ HỌC Ở NHÀ NTN?(1) 
1. Kỹ năng quản lý thời gian 
Tự tạo khoảng thời gian học cho bản thân 
Trong khi học nên có thời gian nghỉ ngơi 
Sắp xếp thời gian cho những ngày quan 
trọng (làm bài kiểm tra, bài thi) 
Tổng kết việc mình đã làm đƣợc theo 
ngày, tuần để tự rút kinh nghiệm 
Bảo đảm thời gian tự học ở nhà 3h/ngày 
3.3. TỰ HỌC Ở NHÀ NTN?(2) 
2. Kỹ năng quản lý bản thân 
Tự có trách nhiệm với bản thân 
Việc hôm nay chớ để ngày mai 
Biết đặt bản thân, những giá trị, nguyên 
tắc của bản thân vào vị trí trung tâm 
Liên tục thử thách chính mình 
3.3. TỰ HỌC Ở NHÀ NTN?(3) 
3.Tìm cách học khác nhau để dễ nhớ, dễ 
hiểu, dễ thuộc 
Thu lƣợm thông tin từ ngƣời khác 
Biết tháo gỡ những băn khoăn, thắc mắc 
Kiểm tra kết quả học 
Hƣớng dẫn ngƣời khác học chính là giúp mình 
hiểu bài 100% 
3.4. ÔN TẬP, TỰ HỌC Ở NHÀ NTN? 
Hệ thống lại bài học 
Xem lại phần tóm tắt sau mỗi bài học 
Tự giải thích những gì đã học 
Chú trọng những điểm đƣợc nhấn 
mạnh trên lớp, những vấn đề thầy cô 
khuyên học 
3.4. ÔN TẬP, TỰ HỌC Ở NHÀ NTN? 
Đặc biệt chú ý đến các gợi ý thầy cô có thể hỏi 
đến, chẳng hạn khi thầy cô: 
Nói một điều gì đó hơn một lần 
Viết lên bảng 
Dừng lại để kiểm tra xem bạn ghi chép đến đâu 
Đặt ra câu hỏi cho lớp 
Nói rằng: “Cái này sẽ xuất hiện trong bài thi 
IV . BÍ QUYẾT HỌC HIỆU QUẢ(1) 
4.1. Kỹ năng xác định mục tiêu 
• Phải hiểu rõ sức mình, mục đích của mình 
• Mục tiêu phải cụ thể 
• Nên có mục tiêu ngắn hạn , dài hạn 
IV. BÍ QUYẾT HỌC HIỆU QUẢ(2) 
4.2. Tạo thói quen học tập 
• Ngày nào cũng học vào thời gian nhất định 
• Luôn giữ danh sách các việc cần làm trong cặp 
• Trƣớc khi đến trƣờng kiểm tra sách vở theo 
cùng một cách giống nhau qua các ngày 
• Cùng bố, mẹ hoặc gia sƣ xem qua bài tập bạn 
đã làm 
IV. BÍ QUYẾT HỌC HIỆU QUẢ(3) 
4.3. Khắc phục sự mất tập trung 
Nên thực hiện nghiêm chỉnh thói quen học 
tập thƣờng xuyên của mình. 
Nên tìm một chỗ yên tĩnh (nhà, chùa, thƣ 
viện) 
Nên thay đổi môn học sau 1 đến 2h học tập 
10 thói quen cần có của người biết tự học 
1. Tự đọc sách ở nhà và gạch chân những ý 
quan trọng trước khi nghe giảng bài mới 
2. Tập trung chú ý nghe giảng, ghi chép theo 
hướng dẫn của GV khi nghe giảng trên 
lớp. Sử dụng vở nháp để làm bài tập và 
làm theo hướng dẫn của thầy cô 
3. Chủ động tham gia xây dựng bài, trả lời câu 
hỏi của thầy cô trên lớp một cách tự tin, 
không sợ sai, không sợ dốt 
10 thói quen cần có của người biết tự học 
4. Mạnh dạn hỏi bạn bên cạnh hoặc đề nghị 
thầy cô giáo giảng lại khi chưa hiểu rõ 
bài 
5. Chú ý vận dụng các giác quan để ghi nhớ 
các chi tiết bài giảng, cố gắng thuộc bài 
trên lớp: ngồi ngay ngắn, không nói 
chuyện, không đùa nghịch 3. Chủ động 
tham gia xây dựng bài, trả lời câu hỏi 
của thầy cô trên lớp một cách tự tin, 
không sợ sai, không sợ dốt 
6. Có thói quen tự ôn ngay những bài học 
trong ngày, làm hết bài tập thầy cô giao 
10 thói quen cần có của người biết tự học 
7. Có kế hoạch tự học hàng ngày và quyết tâm 
đảm bảo đảm kế hoạch đó được thực hiện 
đúng theo những điều đã tự quy ước 
8. Tìm cách hỏi bạn, hỏi người khác biết hơn 
mình hoặc ghi chép lại để hỏi thầy cô, hoặc 
tìm sách vở, tra internet để làm giàu kiến 
thức của mình khi có những vấn đề vướng 
mắc trong quá trình tự học 6. Có thói quen 
tự ôn ngay những bài học trong ngày, làm 
hết bài tập thầy cô giao 
10 thói quen cần có của người biết tự học 
9. Cảm thấy bứt rứt, khó chịu khi đi học 
mà mình chưa làm xong các bài tập, 
chưa đọc trước SGK, chưa tự làm 
được các bài tập mà chủ yếu chỉ 
chép bài của bạn 
10. Biết tự động viên để có quyết tâm 
vượt qua những trở ngại trong quá 
trình học tập 
KẾT LUẬN 
Có ý thức học 
Có quyết tâm học 
Có phƣơng pháp học 
“ Có chí thì nên” 
Nhớ theo những từ quan trọng 
 Nhờ các giác quan, nhờ hoạt động của bộ não, 
con ngƣời hoàn toàn có khả năng nhận thức 
đƣợc thế giới khách quan. Khả năng nhận thức 
của con ngƣời ngày càng tăng lên. Nếu trƣớc 
đây, cứ 100 năm tri thức của nhân loại mới tăng 
lên 2 lần, thì riêng thập niên 90 tri thức của nhân 
loại đã tăng gấp 2 lần. Hiện nay trong thế giới vật 
chất, còn nhiều điều con ngƣời chƣa biết nhƣng 
với khát vọngvà ý chí vƣơn lên làm chủ thế giới, 
tất cả các SV-HT dù kì lạ đến đâu, chắc chắn con 
ngƣời sẽ dần dần nhận thức 
Nhớ theo những từ quan trọng 
 Nhờ các giác quan, nhờ hoạt động của bộ não, 
con ngƣời hoàn toàn có khả năng nhận thức 
đƣợc thế giới khách quan. Khả năng nhận thức 
của con ngƣời ngày càng tăng lên. Nếu trƣớc 
đây, cứ 100 năm tri thức của nhân loại mới tăng 
lên 2 lần, thì riêng thập niên 90 tri thức của nhân 
loại đã tăng gấp 2 lần. Hiện nay trong thế giới vật 
chất, còn nhiều điều con ngƣời chƣa biết nhƣng 
với khát vọngvà ý chí vƣơn lên làm chủ thế giới, 
tất cả các SV-HT dù kì lạ đến đâu, chắc chắn con 
ngƣời sẽ dần dần nhận thức đƣợc 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_huong_dan_phuong_phap_tu_hoc.pdf