Bài giảng Hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở - Chương 1: Khái quá về hoạt động lãnh đạo, quản lý và vai trò hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở

KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO

 Hoạt động lãnh đạo là hoạt động mang tính định

hướng, gây ảnh hưởng, tạo dựng niềm tin,

thuyết phục người khác để họ đồng lòng với

người lãnh đạo nhằm thực hiện đường lối, chủ

trương hoặc hệ thống mục tiêu nào đó.

 Lãnh đạo tạo hiệu ứng điều khiển, dẫn dắt

người khác dựa trên cơ chế nhận thức, niềm tin,

tiêu chuẩn đạo đức, lý tưởng; đủ uy tín, đủ sự

tin cậy để thuyết phục; mà không mang tính

cưỡng bức;

KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ

 Hoạt động quản lý là hoạt động tác động có

hướng đích, có mục tiêu cụ thể; thể hiện mối

quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản

lý. Đây là mối quan hệ giữa mệnh lệnh và phục

tùng.

 Hoạt động quản lý dựa trên tính kỹ thuật, quy

trình được quy định rõ trong khuôn khổ các thể

chế.

 Sử dụng quyền lực;

Bài giảng Hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở - Chương 1: Khái quá về hoạt động lãnh đạo, quản lý và vai trò hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trang 1

Trang 1

Bài giảng Hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở - Chương 1: Khái quá về hoạt động lãnh đạo, quản lý và vai trò hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trang 2

Trang 2

Bài giảng Hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở - Chương 1: Khái quá về hoạt động lãnh đạo, quản lý và vai trò hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trang 3

Trang 3

Bài giảng Hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở - Chương 1: Khái quá về hoạt động lãnh đạo, quản lý và vai trò hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trang 4

Trang 4

Bài giảng Hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở - Chương 1: Khái quá về hoạt động lãnh đạo, quản lý và vai trò hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trang 5

Trang 5

Bài giảng Hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở - Chương 1: Khái quá về hoạt động lãnh đạo, quản lý và vai trò hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trang 6

Trang 6

Bài giảng Hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở - Chương 1: Khái quá về hoạt động lãnh đạo, quản lý và vai trò hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trang 7

Trang 7

Bài giảng Hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở - Chương 1: Khái quá về hoạt động lãnh đạo, quản lý và vai trò hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trang 8

Trang 8

pdf 8 trang baonam 8980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở - Chương 1: Khái quá về hoạt động lãnh đạo, quản lý và vai trò hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở - Chương 1: Khái quá về hoạt động lãnh đạo, quản lý và vai trò hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở

Bài giảng Hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở - Chương 1: Khái quá về hoạt động lãnh đạo, quản lý và vai trò hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở
 1/11/2015
 MÔN HỌC
 1 2
BÀI 1 
 PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ
 HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN
 LÝ VÀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO,
 QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ.
 NỘI 
 DUNG 
 BÀI PHẦN II: NỘI DUNG HOẠT
 ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
 CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CƠ
 SỞ.
 NGƯỜI TRÌNH BÀY: NGUYỄN THẾ HÙNG
 TRƯỜNG CHÍNH TRỊ ĐỒNG NAI
 3 4
 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
 PHẦN I
 1.1 .1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO
  Hoạt động lãnh đạo là hoạt động mang tính định
 hướng, gây ảnh hưởng, tạo dựng niềm tin,
 thuyết phục người khác để họ đồng lòng với
 người lãnh đạo nhằm thực hiện đường lối, chủ
 trương hoặc hệ thống mục tiêu nào đó.
  Lãnh đạo tạo hiệu ứng điều khiển, dẫn dắt
 người khác dựa trên cơ chế nhận thức, niềm tin,
 tiêu chuẩn đạo đức, lý tưởng; đủ uy tín, đủ sự
 tin cậy để thuyết phục; mà không mang tính
 cưỡng bức;
 5 6
 1
 1/11/2015
 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
 1.1 .1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO 1.1 .1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO
 Hoạt động chính trị, xã hội Cần có kỹ năng lãnh đạo
 CÁN BỘ Không có quyền lực tự thân CÁN BỘ 
 LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO Rèn luyện qua thực tiễn
 Có điểm khác với thủ lĩnh
 Vũ khí là tri thức
 Có điểm khác với thủ trưởng (hành chính, tính hiệu quả) 
 Gần với khái niệm lãnh tụ, chính khách nhiều hơn
 7 8
 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
 1.1 .1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO 1.1 .2. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
  Hoạt động quản lý là hoạt động tác động có
 Công việc chủ yếu hướng đích, có mục tiêu cụ thể; thể hiện mối
 CÁN BỘ quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản
 LÃNH ĐẠO Phân tích tình hình, định hướng, lý. Đây là mối quan hệ giữa mệnh lệnh và phục
 vạch chiến lược tùng.
  Hoạt động quản lý dựa trên tính kỹ thuật, quy
 Đưa ra các quyết định quan trọng trình được quy định rõ trong khuôn khổ các thể
 chế.
 Làm điểm tựa về uy tín cho tổ chức, đối với cả người bên
 trong lẫn người bên ngoài  Sử dụng quyền lực;
 9 10
 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
 1.1 .2. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ 1.1 .2. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
 Sử dụng quyền lực để điều hành: Công việc chủ yếu
 quyền lực hành chính, quyền lực
 NGƯỜI vật chất, quyền lực tinh thần NGƯỜI 
 QUẢN LÝ QUẢN LÝ Thực hiện các quyết định của
 Mối quan hệ mệnh lệnh, phục lãnh đạo
 tùng
 Thực hiện theo lĩnh vực chuyên môn cụ thể Xử lý các công việc trong ngày (day-to-day);
Cần có kỹ năng quản lý: phương pháp, quy trình, nguyên tắc Đảm bảo cho bộ máy hoạt động thông suốt
 Vũ khí là luật pháp
 11 12
 2
 1/11/2015
 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ PHÂN BIỆT
 HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
 1.1 .3. MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG  Tạo hiệu ứng điều khiển,  Tạo hiệu ứng điều khiển,
 dẫn dắt; đạt đến mục đích dẫn dắt; đạt đến mục đích
 LÃNH ĐẠO VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ thông qua hành động của thông qua hành động của
 người khác. người khác.
  Dựa trên cơ chế nhận  Dựa trên tính kỹ thuật,
 thức, niềm tin, tiêu chuẩn quy trình, quy chế, khuôn
 đạo đức, lý tưởng; khổ;
  Không mang tính cưỡng  Sử dụng quyền lực; mối
 bức; đủ uy tín, đủ sự tin quan hệ mệnh lệnh, phục
 cậy để thuyết phục; tùng;
  Cần có kỹ năng lãnh đạo;  Cần có kỹ năng quản lý;
  Vũ khí là tri thức  Vũ khí là pháp luật
 13 14
 LƯU Ý 1.2. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG 
 LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ
 Ở các tổ chức nhỏ, việc lãnh đạo và quản lý hay
 được qui làm một, do cùng một người đảm
 nhiệm.
  Tạo nên sức mạnh tập thể trên cơ sở thống nhất
 Đối với các tổ chức lớn, thì sự phân biệt giữa ý chí và hành động.
 lãnh đạo và quản lý rõ ràng hơn.
 Có những người có khả năng làm cả hai công
 việc lãnh đạo và quản lý, và trong các tổ chức
 lớn cũng có những vị trí đòi hỏi phải làm cả hai  Tạo ra môi trường cho nhân dân tự do sáng tạo,
 việc. vừa định hướng hoạt động theo mục tiêu chung.
 Hai công việc này đòi hỏi những loại kỹ năng
 khác nhau.
 15 16
 1.2. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG 
 LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ PHẦN II
 Tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ
 phận khác nhau thành một hệ thống thống nhất.
 Góp phần tạo nên sức mạnh bền vững của hệ
 thống chính trị. (niềm tin của nhân dân vào Đảng, Chính
 quyền)
 KT P I
 17 18
 3
 1/11/2015
 NỘI DUNG 2.1. XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH 
 HOẠT ĐỘNG LĐQL Ở CƠ SỞ
  XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA Ở CƠ SỞ 2.1.1. DỰ BÁO
:Khái niệm ۩ 
  TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỤC TIÊU,
 PHƯƠNG HƯỚNG, KẾ HOẠCH CỦA CƠ SỞ Phán đoán một cách có căn cứ khoa học xu
 hướng phát triển của xã, huyện, tỉnh, cả nước
 trong thời gian trước mắt và lâu dài nhằm cung
  THỰC HIỆN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY cấp luận cứ cho việc xây dựng chủ trương, chính
 DỰNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC Ở CƠ SỞ sách, kế hoạch
 19 20
 2.1. XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH 2.1. XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH 
 HOẠT ĐỘNG CỦA Ở CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG CỦA Ở CƠ SỞ
 2.1.1. DỰ BÁO 2.1.1. DỰ BÁO
:Nội dung dự báo: ۩ Yêu cầu dự báo ۩
 Sự biến động bên trong – bên ngoài  Tổ chức điều tra, thu thập dữ liệu và xử lý thông
 Sự thay đổi của môi trường tự nhiên, kinh tế, xã tin một cách có hệ thống
 hội, chính trị  Sử dụng nhiều nguồn thông tin;
 Sự thay đổi về các phương diện thẩm quyền,  Chất lượng thông tin – chất lượng dự báo.
 nguồn lực, nhiệm vụ, khó khăn, thuận lợi
 Sự thay đổi mục tiêu của cơ sở 
 21 22
 2.1. XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH 2.1. XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH 
 HOẠT ĐỘNG CỦA Ở CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG CỦA Ở CƠ SỞ
 2.1.1. DỰ BÁO 2.1.2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
:Phương pháp dự báo ۩
  Khái niệm:
 Dựa trên các lý thuyết, luận cứ khoa học;
  Kết quả hành động hoặc trạng thái của cơ sở
 Nghiên cứu, tham khảo dự báo của các tổ chức vĩ trong tương lai.
 mô, vi mô, trong nước và quốc tế;
 Tránh ỷ lại, chủ quan  Tính chất:
  Định hướng hành động
  Xác định rõ các tiêu chí đo lường kết quả hành
 động
 23 24
 4
 1/11/2015
 2.1. XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH 2.1. XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH 
 HOẠT ĐỘNG CỦA Ở CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG CỦA Ở CƠ SỞ
 2.1.2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 2.1.2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
 Tính thời hạn:
  Những vấn đề cần chú ý:
 Có bắt đầu và có kết thúc.
  Công việc rất quan trọng và không dễ dàng.
 Yêu cầu:
  Phù hợp với điều kiện thực tế, khả thi và có
 Tối thiểu hoá nguồn lực
 hiệu quả.
 Tối đa hoá thái độ hài lòng của những người liên
  Chủ quan dễ dẫn tới sai lầm.
 quan.
  Phân loại rõ ràng.
 25 26
 2.1. XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH 2.1. XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH 
 HOẠT ĐỘNG CỦA Ở CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG CỦA Ở CƠ SỞ
 2.1.3. LẬP KẾ HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 2.1.3. LẬP KẾ HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 
 THỰC HIỆN MỤC TIÊU THỰC HIỆN MỤC TIÊU
  Thứ nhất, xây dựng chương trình hành động tổng  Yêu cầu:
 thể.  Xác định rõ nhiệm vụ, phân định rõ trách
 nhiệm thực hiện, cơ chế phối hợp, thông tin
 tuyên truyền;
  Thứ hai, lập kế hoạch hành động cho từng mục
 tiêu, từng bộ phận, cá nhân và theo thời gian.  Gắn với thực tiễn và không trái ngược với mục
 tiêu chung;
  Kế hoạch dự phòng
 27 28
 2.1. XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH 2.1. XÂY DỰNG MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH 
 HOẠT ĐỘNG CỦA Ở CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG CỦA Ở CƠ SỞ
 2.1.3. LẬP KẾ HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 2.1.3. LẬP KẾ HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 
 THỰC HIỆN MỤC TIÊU THỰC HIỆN MỤC TIÊU
 Căn cứ:  Phương pháp:
 Các thông tin quá khứ, hiện tại và tương lai;  Sắp xếp theo tiến độ thời gian;
 Chế độ chính sách, cơ sở dự báo, biến động, rủi  Sắp xếp theo sự phân công trong cơ cấu tổ
 ro chức;
  Sắp xếp theo yêu cầu của từng công việc;
  Biểu đồ, sơ đồ
 22
 29 30
 5
 1/11/2015
2.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, 2.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, 
 KẾ HOẠCH CỦA CƠ SỞ KẾ HOẠCH CỦA CƠ SỞ
 2.2.1. HUY ĐỘNG BỐ TRÍ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC 2.2.2. THIẾT LẬP, CỦNG CỐ BỘ MÁY TỔ CHỨC, QUẢN LÝ 
 Xác định rõ số lượng các khâu lãnh đạo, quản lý
 Xác định rõ thẩm quyền và trách nhiệm cho từng
 khâu lãnh đạo, quản lý và các mối quan hệ
 VẬT NGUỒN
 NGUỒN
 TÀI TƯ, LỰC
 LỰC Tránh đảm nhiệm công việc chồng chéo
 CHÍNH THIẾT CON 
 KHÁC
 BỊ NGƯỜI
 Bảo đảm tính ổn định tương đối và tính thích nghi; 
 tính hiệu lực và hiệu quả.
 31 32
 PHÂN BIỆT 2.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, 
 QUAN HỆ TRỰC TUYẾN QUAN HỆ CHỨC NĂNG KẾ HOẠCH CỦA CƠ SỞ
 Phân chia đơn vị  Phân chia nhiều khâu
 thành các cấp khác khác nhau, mỗi khâu
 chỉ đảm nhận một số 2.2.2. THIẾT LẬP, CỦNG CỐ BỘ MÁY TỔ CHỨC, QUẢN LÝ
 nhau; chức năng lãnh đạo,
 Cấp trên lãnh đạo, quản lý nhất định; MÔ HÌNH QUAN HỆ TRỰC TUYẾN
 quản lý toàn diện cấp  Đối tượng lãnh đạo,
 dưới, cấp dưới; quản lý bên dưới chịu A
 sự quản lý của nhiều
 Ưu điểm là tập trung khâu chức năng bên
 quyền lãnh đạo, quản trên.
 B1 B2
 lý;  Ưu điểm là tính chuyên
 Nhược điểm là đòi môn hoá sâu, bao quát
 và hiệu quả.
 hỏi cao ở cán bộ lãnh
 đạo, quản lý trực tuyến  Nhược điểm là phức C1 C2 C4 C3
 tạp, dễ chồng chéo,
 và không chuyên sâu. mâu thuẫn
 33 34
2.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, 2.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, 
 KẾ HOẠCH CỦA CƠ SỞ KẾ HOẠCH CỦA CƠ SỞ
 2.2.2. THIẾT LẬP, CỦNG CỐ BỘ MÁY TỔ CHỨC, QUẢN LÝ 2.2.2. THIẾT LẬP, CỦNG CỐ BỘ MÁY TỔ CHỨC, QUẢN LÝ
 MÔ HÌNH QUAN HỆ CHỨC NĂNG MÔ HÌNH QUAN HỆ TRỰC TUYẾN - CHỨC NĂNG
 A A
 A1 A2 B1 A1 A2 B2
 C1 C2 C3 C4 C1 C2 C3 C4
 2b
 35 36
 6
 1/11/2015
2.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, 2.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, 
 KẾ HOẠCH CỦA CƠ SỞ KẾ HOẠCH CỦA CƠ SỞ
 2.2.3. HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI 2.2.4 ĐIỀU HÀNH VÀ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG Ở CƠ SỞ 
 Quan hệ công tác với cấp trên, cấp dưới;
 Điều hành công việc hàng ngày
 đảm bảo thông tin 2 chiều
 Quan hệ đối tác: Duy trì mối quan hệ Điều chỉnh kế hoạch, chương trình 
 phối hợp tạo hiệu quả cao cho công việc. khi cần thiết
 2b 2b
 37 38
 2.3. THỰC HIỆN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG 2.3. THỰC HIỆN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG 
 MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC Ở CƠ SỞ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC Ở CƠ SỞ
 2.3.1. XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU HÀNH CHẾ ĐỘ KIỂM TRA 2.3.2. XÂY DỰNG VÀ ĐIỀU HÀNH CHẾ ĐỘ ĐÁNH GIÁ
  Đánh giá theo tiêu chuẩn định sẳn cho từng công
 Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra: chỉ tiêu đo việc: số lượng, chất lượng, tiến độ, chi phí, định
 lường công việc, các nhiệm cụ thể theo kế hoạch mức để đưa ra các kết luận cụ thể.
 Giám sát, đo lường hoạt động thực tế, so sánh kế  Đánh giá con người theo chức năng và theo tiêu
 hoạch, phát hiện khiếm khuyết. chuẩn hành nghề: mức độ hoàn thành nhiệm vụ,
 thái độ, vai trò, ảnh hưởng
 Điều chỉnh sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn và kế  Đánh giá theo thang điểm hoặc nhận xét của những
 hoạch một cách hợp lý. người cùng làm việc.
 3b 3b
 39 40
 2.3. THỰC HIỆN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG 
 MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC Ở CƠ SỞ
 CÂU HỎI ÔN TẬP
 2.3.3. XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC
  Trình bày nội dung chủ yếu của hoạt động
 lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản
 Môi trường làm việc: tâm sinh lý, thân thiện, đoàn lý ở cơ sở ?
 kết, chia sẽ, kích thích tinh thần thái độ làm việc
 Chế độ đãi ngộ
 Truyền thống: tạo dựng niềm tin, thái độ, ý thức,
 uy tín
 Nhân cách và phong cách của người lãnh đạo
 3b
 41 42
 7
 1/11/2015
CHÚC SỨC KHỎE – THÀNH ĐẠT
 43
 8

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoat_dong_lanh_dao_quan_ly_cua_can_bo_lanh_dao_qua.pdf