Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học

A/ Mục tiêu:

• 1) Kiến thức:

• - HS nắm được: "NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số Proton trong hạt nhân".

• - Biết được KHHH dùng để biễu diễn một nguyên tố hoá học và còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó.

• - Biết tỉ lệ các nguyên tố hoá học trong tự nhiên, nắm những nguyên tố chiếm tỉ lệ chủ yếu.

• 2) Kỹ năng:

• - Viết được KHHH của các NTHH (Nắm cơ bản Bảng 1 Trang 42 SGK Cột tên, KHHH).

• - Xác định được những nguyên tố thiết yếu trong đời sống sinh vật.

• 3) Thái độ:

• B / Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm.

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học trang 1

Trang 1

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học trang 2

Trang 2

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học trang 3

Trang 3

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học trang 4

Trang 4

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học trang 5

Trang 5

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học trang 6

Trang 6

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học trang 7

Trang 7

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học trang 8

Trang 8

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học trang 9

Trang 9

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 24 trang Trúc Khang 11/01/2024 2900
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học
BÀI 5: NGUYÊN TỐ 
HÓA HỌC
BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
1/ Nguyên tử là gì ?
2/ Những nguyên tử cùng loại có gì giống nhau?
Đáp án :
1/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện từ đó tạo 
ra mọi chất.
2/ Nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong nhân. 
• A/ Mục tiêu:
• 1) Kiến thức:
• - HS nắm được: "NTHH là tập hợp những nguyên tử 
cùng loại có cùng số Proton trong hạt nhân".
• - Biết được KHHH dùng để biễu diễn một nguyên tố 
hoá học và còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó.
• - Biết tỉ lệ các nguyên tố hoá học trong tự nhiên, 
nắm những nguyên tố chiếm tỉ lệ chủ yếu.
• 2) Kỹ năng:
BÀI 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Tiết 1)
• - Viết được KHHH của các NTHH (Nắm cơ bản 
Bảng 1 Trang 42 SGK Cột tên, KHHH).
• - Xác định được những nguyên tố thiết yếu trong đời 
sống sinh vật.
• 3) Thái độ:
• B / Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, thảo 
luận nhóm.
• C/ Phương tiện dạy học:
• a) GV: Chuẩn bị Bảng phụ theo các hình SGK .
• b) HS: Tìm hiểu trước bài theo SGK. 
• D/ Tiến hành bài giảng:
• I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút
• II/ Kiểm tra bài cũ: (5phút)
I/ Nguyên tố hoá học là gì ?
1/Định nghĩa :
 Qua quan sát và phân tích em thử phát biểu: Nguyên tố 
hoá học là gì?
 Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có 
cùng số proton trong hạt nhân. 
BÀI 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Tiết 1)
2/ Kí hiệu hoá học:
Nguyên tố Cacbon: C
Nguyên tố sắt: Fe.
Nguyên tố natri: Na.
Nguyên tố bạc: Ag.
 Kí hiệu hoá học dùng để làm gì?
Trả lời: Kí hiệu hóa học dùng để biểu diễn nguyên 
tố và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố. 
 Cách viết:
Chữ thứ nhất viết in hoa. Ví dụ: Cacbon: C, hidro: H, 
oxi: O.
Chữ thứ hai nếu có viết thường nhỏ hơn. Ví dụ: Sắt: Fe, 
Natri: Na, Canxi: Ca.
BẢNG KÍ HIỆU HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ THƯỜNG GẶP
Tên 
nguyên tố
Kí hiệu 
hoá 
học 
Tên 
nguyên tố
Kí 
hiệu 
hoá 
học
Tên 
nguyên tố
Kí 
hiệu 
hoá 
học
Tên 
nguyên tố
Kí hiệu 
hoá 
học
Hiđro H Flo F Clo Cl Kẽm Zn
Heli He Neon Ne Agon Ar Brom Br
Liti Li Natri Na Kali K Bạc Ag
Beri Be Magiê Mg Canxi Ca Bari Ba
Bo B Nhôm Al Crom Cr Thuỷ 
ngân
Hg
Cacbon C Silic Si Mangan Mn Chì Pb
Nitơ N Photpho P Sắt Fe
Oxi O Lưu 
huỳnh
S Đồng Cu
Hãy dùng chữ số và kí hiệu hoá học diễn đạt các ý sau:
1/ Ba nguyên tử natri.
2/ Năm nguyên tử sắt .
3/ Mười nguyên tử canxi.
3Na
5Fe
10 Ca
II/ Có bao nhiêu nguyên tố hoá học?
Nhôm 7,5 % Sắt 4.7%
Natri 2.6%
Magiê 1.9%
Canxi 3.4%
Kali 2.3%
Hiđro 1%
Các nguyên tố còn lại 1.4 %Oxi 49.4%
Silic 25.8%
Tỉ lệ phần trăm về thành phần khối lượng các nguyên tố trong 
vỏ trái đất.
 Nguyên tố hoá học nào chiếm nhiều nhất ?
Trả lời: Nguyên tố oxi.
Có bao nhiêu nguyên tố hoá học? Lượng nguyên tố nào 
chiếm nhiều nhất?
Trả lời: Có hơn 110 nguyên tố hoá học, trong đó oxi là 
nguyên tố chiếm phổ biến nhất.
 Nguyên tố nào cần cho hô hấp của sinh vật?
Trả lời: Nguyên tố oxi.
KẾT LUẬN
 Tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong 
hạt nhân gọi là nguyên tố hoá học.
 Người ta dùng kí hiệu hoá học để biểu diễn nguyên tố hoá 
học, mỗi kí hiệu hoá học được biểu diễn bằng 1 hoặc 2 chữ 
cái và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó.
+ Chữ thứ nhất viết in hoa. Ví dụ: Cacbon: C, hidro: H, oxi: 
O.
+ Chữ thứ hai nếu có viết thường nhỏ hơn. Ví dụ: Sắt: Fe, 
Natri: Na, Canxi: Ca.
 Có hơn 110 nguyên tố hoá học, trong đó oxi là nguyên tố 
chiếm phổ biến nhất
1/ Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các 
câu sau:
_ Đáng lẽ nói những .loại này, những................loại kia, thì 
trong khoa học nóihoá học nàyhoá học kia.
_
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
nguyên tửnguyên tử
nguyên tố nguyên tố
2/ Nhận xét sau đây gồm 2 ý “Nguyên tử Đơteri thuộc cùng 
nguyên tố hóa học với nguyên tử hiđro vì chúng đều có 1 
proton trong hạt nhân” Cho biết sơ đồ thành phần cấu tạo 
như hình vẽ. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương 
án sau :
ĐơteriHiđro
Proton
Nơtron
a b
Sai Sai
a/ Ý 1 đúng, ý 2 sai.
b/ Ý 1 sai, ý 2 đúng.
c/ Cả hai ý đều sai.
d/ Cả hai ý đều đúng.
c
Sai
d
Đúng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo nội dung đã ghi.
Làm bài tập số 2, 3 sgk trang 20.
Đọc trước phần II “ Nguyên tử khối ”
4/17/2015 16
II - Nguyên tử khối:
- Khối lượng của 1 nguyên tử Cacbon bằng: 1,9926.10- 
23(g)
- Quy ước: Lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon 
làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon 
(đvC).
- Ta có khối lượng của một số nguyên tử tính bằng đvC: 
C = 12 đvC; H = 1 đvC; O = 16 đvC; 
Na = 23đvC; Al = 27 đvC....
BÀI 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Tiết 2)
4/17/2015 17
- Các giá trị đó cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử.
• Thí dụ: Trong các nguyên tử trên nguyên tử Hiđro 
nhẹ nhất.
• Nguyên tử Cacbon nhẹ hơn nguyên tử Oxi, bằng: 
12/16 = 3/4 lần.
• Ngược lại, nguyên tử Oxi nặng hơn nguyên tử 
Cacbon, bằng: 4/3 lần.
- Kết luận: nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử 
tính bằng đơn vị cacbon.
- Xem bảng 1 (sgk./42).
BÀI 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Tiết 2)
4/17/2015 18
 Ghi nh

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_5_nguyen_to_hoa_hoc.pdf