Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất

I. Chất có ở đâu?

II. Tính chất của chất

1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định

1.1. Tính chất của chất:

- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt

- Tính chất hóa học: Tính cháy, khả năng bị phân hủy, khả năng oxi hóa.

1.2. Làm thế nào biết được tính chất của chất?

a) Quan sát

 b) Dùng dụng cụ đo

c) Làm thí nghiệm:

Muốn biết chất có tan trong nước, dẫn điện, dẫn nhiệt hay không phải làm thí nghiệm.

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất trang 1

Trang 1

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất trang 2

Trang 2

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất trang 3

Trang 3

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất trang 4

Trang 4

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất trang 5

Trang 5

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất trang 6

Trang 6

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất trang 7

Trang 7

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất trang 8

Trang 8

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất trang 9

Trang 9

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang Trúc Khang 11/01/2024 2640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 2: Chất
Chương I: Chất – Nguyên tử - Phân tử
Bài 2: CHẤT
Những vật tồn tại xung quanh ta hoặc trong không gian 
được gọi là vật thể.
Ví dụ:
I. Chất có ở đâu? 
 ?1) Hãy kể thêm những vật thể mà em biết. 
 ?2) Hãy sắp xếp các vật thể kể trên thuộc vật thể tự nhiên và vật thể 
nhân tạo. 
BÀI 2: CHẤT 
?3) Hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong 
bảng sau:
 => Kết luận: Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
* Chất có trong mọi vật thể, mà vật thể có ở 
khắp nơi, cho nên  
I. Chất có ở đâu? 
chất có ở khắp nơi.
BÀI 2: CHẤT 
 Kết luận: Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
BÀI 2: CHẤT 
I. Chất có ở đâu? 
II. Tính chất của chất 
1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định
 1.1. Tính chất của chất: gồm 2 loại:
- Tính chất vật lý:
 + Trạng thái hay thể (rắn, lỏng, khí); màu, mùi, vị.
 + Tính tan trong nước hay trong một số chất lỏng khác.
 + Nhiệt độ nóng chảy; nhiệt độ sôi.
 + Khối lượng riêng; nhiệt dung riêng.
 + Tính dẫn điện; dẫn nhiệt
- Tính chất hóa học: (khả năng biến đổi chất này thành chất khác)
 + Tính cháy.
 + Khả năng bị phân hủy.
 + Khả năng oxi hóa.
 Kết luận: Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
BÀI 2: CHẤT 
I. Chất có ở đâu? 
II. Tính chất của chất 
1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định.
1.1. Tính chất của chất: 
- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, nhiệt độ 
nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt
- Tính chất hóa học: Tính cháy, khả năng bị phân hủy, khả năng 
oxi hóa.
1.2. Làm thế nào biết được tính chất của chất?
a) Quan sát:
Quan sát kỹ một số chất có trong bảng dưới đây, hãy cho biết 
tính chất bề ngoài của chúng:
 Kết luận: Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
BÀI 2: CHẤT 
I. Chất có ở đâu? 
II. Tính chất của chất 
1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định
1.1. Tính chất của chất: 
- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, nhiệt độ 
nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt
- Tính chất hóa học: Tính cháy, khả năng bị phân hủy, khả năng 
oxi hóa.
1.2. Làm thế nào biết được tính chất của chất?
a) Quan sát
 b) Dùng dụng cụ đo
 Muốn biết được một chất nóng chảy hay sôi ở nhiệt độ nào, có 
khối lượng riêng bao nhiêu, ta phải dùng dụng cụ đo.
Ví dụ: 
 b) Dùng dụng cụ đo
 Kết luận: Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
BÀI 2: CHẤT 
I. Chất có ở đâu? 
II. Tính chất của chất 
1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định
1.1. Tính chất của chất: 
- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, nhiệt độ 
nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt
- Tính chất hóa học: Tính cháy, khả năng bị phân hủy, khả năng 
oxi hóa.
1.2. Làm thế nào biết được tính chất của chất?
a) Quan sát
 b) Dùng dụng cụ đo
c) Làm thí nghiệm:
Muốn biết chất có tan trong nước, dẫn điện, dẫn nhiệt 
hay không phải làm thí nghiệm.
Dầu ăn có tan trong nước và trong xăng A92 hay không? 
Quan sát và trả lời câu hỏi trên. 
Dầu ăn không tan trong nước cất nhưng tan trong xăng A92.
 Kết luận: Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
BÀI 2 : CHẤT 
I. Chất có ở đâu? 
II. Tính chất của chất 
1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định.
1.1. Tính chất của chất: 
1.2. Làm thế nào biết được tính chất của chất?
a) Quan sát
 b) Dùng dụng cụ đo
c) Làm thí nghiệm
 2/ Ích lợi của việc hiểu biết tính chất của chất.
 Câu hỏi
?1) Làm thế nào 
phân biệt được 
nước và cồn?
 Trả lời
1) Giống nhau: Đều là chất lỏng, không màu.
Khác nhau: Cồn cháy được, nước thì không.
Như vậy, ta lấy ở mỗi lọ một ít chất lỏng đem 
đốt:
- Nếu cháy được thì chất lỏng đó là cồn.
- Nếu không cháy được, chất lỏng đó là nước.
?2) Em bi ế t g ì 
về mức độ nguy 
hi ể m c ủ a axit 
đ ặ c? Hi ể u bi ết 
tính chất axit đặc 
để làm gì?
2) Axit đặc rất háo nước nên làm bỏng, cháy da thịt, 
vải, giấy...
Nhỏ axit sunfuric đặc vào giấy
Các vết đen trên giấy là do
 axit đặc làm cháy giấy.
-Axit sunfuric đặc 
gây bỏng rất nặng 
-> cẩn thận khi làm thí nghiệm với axit sunfuric đặc, 
không để axit dây vào người, vải, áo quần.
?3) Hãy kể ra những ứng dụng của nhôm mà em biết?
 Kết luận: Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
BÀI 2: CHẤT 
I. Chất có ở đâu? 
II. Tính chất của chất 
1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định.
1.1. Tính chất của chất: 
1.2. Làm thế nào biết được tính chất của chất?
a) Quan sát
 b) Dùng dụng cụ đo
c) Làm thí nghiệm
 2/ Ích lợi của việc hiểu biết tính chất của chất:
a) Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết chất.
b) Biết cách sử dụng chất.
c) Biết ứng dụng chất thích hợp vào đời sống và sản xuất.
EM CÓ BIẾT?
 Nguyên nhân nào gây chết người khi sử dụng máy phát 
điện (không vì điện giật) hoặc đốt lò than sưởi ấm vào 
mùa đông?
 Do khí cacbon oxit sinh ra khi chạy máy nổ phát điện, 
đốt lò than trong phòng kín. Khi được hít vào 
phổi cacbon oxit sẽ gắn chặt với Hemoglob

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_2_chat.pdf