Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HİNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

 

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt trang 1

Trang 1

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt trang 2

Trang 2

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt trang 3

Trang 3

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt trang 4

Trang 4

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt trang 5

Trang 5

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt trang 6

Trang 6

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt trang 7

Trang 7

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt trang 8

Trang 8

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt trang 9

Trang 9

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 33 trang Trúc Khang 11/01/2024 3420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt

Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 31: Sắt
Giá sắt
Các công trình xây dựng từ sắt 
SẮT
III. TÍNH CHẤT HOÁ 
HỌC
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 
NGUYÊN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
 CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Vị trí: ô số 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
 - Cấu hình electron nguyên tử: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
nhường 3e
nhường 2e
Fe 
 [Ar]3d64s2 
Fe2+
[Ar]3d6
Fe3+
[Ar]3d5
MẠNG TINH THỂ CỦA SẮT
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* Màu trắng hơi xám.
*Nhiệt độ nóng chảy là 15400C.
* Khối lượng riêng là 7,9 g/cm3 
(kim loại nặng)
* Có tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt 
( yếu hơn Ag, Cu, Al)
* Sắt có tính nhiễm từ
Em hãy cho 
biết tính chất 
vật lí của kim 
loại sắt?
Tác dụng với axit
Tác dụng với dung dịch muối
Tính chất 
hoá học
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với nước
BÀI TẬP NGHIÊN CỨU
Nhóm 2 
Viết pthh khi cho kim loại Fe tác dụng với axit: 
HCl, HNO3 (loãng), H2SO4 đặc nóng
Nhóm 4 
Viết pthh khi cho kim loại Fe tác dụng với: 
H2O ở t0 570oC.
Nhóm 1 
Viết pthh khi Fe tác dụng với các phi kim: Cl2, O2, S 
Nhóm 3
Viết pthh Fe tác dụng với các dung dịch muối:
dung dịch CuSO4 ,dung dịch ZnCl2 
- Ở nhiệt độ thường sắt không khử được H2O, 
nhưng bị oxi hóa trong không khí ẩm tạo thành gỉ 
sắt do ăn mòn điện hóa.
4Fe + 3O2 +6 H2O → 4Fe(OH)3 → Fe2O3 . n H2O
TÁC DỤNG VỚI AXIT
Fe3+
Fe
Fe2+
dd axit HCl, 
H2SO4 loãng
dd axit có tính oxh 
mạnh Số oxh cao nhất
* Fe bị thụ động bởi axit HNO3 đặc nguội, 
H2SO4đặc nguội
SẮT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Sắt khử được ion của các kim loại đứng 
sau sắt trong dãy điện hóa của kim loại.
Tác dụng với nước
Cho hơi nước nóng đi qua sắt ở nhiệt độ cao sắt khử 
H2O H2 + Fe3O4 hoặc FeO:
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 0 0570t C  
Fe + H2O FeO + H2  0570t C  
KẾT LUẬN
kim loại hoạt động 
hóa học trung bình
tính khử trung bình 
Sắt
Tác dụng với phi kim 
Tác dụng với axit
Tác dụng với dung dịch muối
Tác dụng với nước
Tính chất
hoá học
- Quặng manhetit (Fe3O4)
- Quặng hematit đỏ (Fe2O3)
- Quặng hematit nâu (Fe2O3 .nH2O)
- Quặng xiđerit (FeCO3)
- Quặng pirit (FeS2)
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
*Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. 
* Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất.
*Sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất: 
*Sắt tự do có trong thiên thạch ngoài vũ trụ. 
Quặng Manhetit: Fe3O4
Quặng Hematit đỏ: Fe2O3
Quặng Hematit nâu: Fe2O3. nH2O
Quặng Xidetit: FeCO3
Quặng Pirit: FeS2
Các tế bào hồng cầu trong máu của bạn giúp vận chuyển 
các chất dinh dưỡng trong cơ thể. Nếu như lượng máu 
đến một bộ phận nào đó không đủ, thì bộ phận đó sẽ 
đình công. Tệ hơn, nếu máu không đến được bộ phận 
nào, bộ phận đó sẽ ngừng hoạt động luôn. Vậy hồng cầu 
rất quan trọng đúng không? 
Nhưng để sản xuất được hồng cầu, bạn cần có sắt. Sắt 
đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình vận chuyển 
các chất dinh dưỡng trong cơ thể. Thiếu sắt, bạn sẽ 
đương đầu với những triệu chứng khó chịu. 
Tác dụng của sắt đối với cơ thể con người 
Thông thường, mỗi teenboy cần 10mg sắt/ngày, 
còn teengirl cần khoảng 15mg sắt/ngày. Khi 
thiếu sắt cơ thể bạn phát đi các tín hiệu như:
- Da dẻ xanh xao, môi khô. 
- Khả năng tập trung của bạn đi vắng. 
- Mệt mỏi
- Tim đập nhanh
- Chóng mặt, hoa mắt mỗi khi thay đổi tư thế 
đột ngột
• Thịt, trứng, gan, rau xanhlà nguồn sắt 
phong phú. 
• Nên nhớ sắt rất thích kết bạn với vitamin C. 
Nếu bạn đã dùng một bữa chính đấy sắt, thì 
một phần tráng miệng gồm hoa quả chín 
giàu vitamin C là một gợi ý tuyệt vời. 
• Đối với trà, sữa và các sản phẩm từ sữa, nên 
dùng sau bữa ăn khoảng 1 tiếng. Những loại 
đồ ăn trên sẽ ức chế cơ thể hấp thụ sắt đấy.
 Câu hỏi củng cố
 Bài 1: Phản ứng nào xảy ra?
A. Fe + Al3+ → Fe3+ + Al
B. Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb
C. 3Fe + 2Cr3+ → 2Cr + 3Fe2+ 
D. Zn2+ + Fe → Zn + Fe2+
Bài 2.
Quan sát thí nghiệm sau và cho 
biết đó là thí nghiệm hóa học giữa 
2 chất nào? 
A. Fe và S
C. Na và O2
B. Fe và O2
D. Mg và S
Bài tập củng cố
Bài 3. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch 
H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là:
A. Mg
C. Fe
D. Al
B. Zn
GN IỐC B ÀC Ủ
Quặng hemantit có thành phần chính là:
 C. Fe3O4
 B. Fe2O3
D. FeS2
A. FeO
Bài 4
CẤU TRÚC ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ SẮT
Thí nghiệm
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ 
TIẾT HỌC NÀY !

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_31_sat.pdf