Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankandien

I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. PHẢN ỨNG CỘNG

2. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP

3. PHẢN ỨNG OXI HÓA

III. ĐIỀU CHẾ

IV. ỨNG DỤNG

Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankandien trang 1

Trang 1

Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankandien trang 2

Trang 2

Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankandien trang 3

Trang 3

Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankandien trang 4

Trang 4

Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankandien trang 5

Trang 5

Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankandien trang 6

Trang 6

Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankandien trang 7

Trang 7

Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankandien trang 8

Trang 8

Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankandien trang 9

Trang 9

Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankandien trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 22 trang Trúc Khang 11/01/2024 4420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankandien", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankandien

Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankandien
Câu 1: Viết các đồng phân cấu tạo của 
anken có CTPT C4H8. Gọi tên các đồng 
phân theo danh pháp IUPAC? 
Câu 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
 a. CH2=CH2 + HBr 
 b. CH2=CH-CH3 + HCl 
 c. CH2=CH-CH3 + H2 
 d. C2H5OH   CSO o2 170 ñaëc,H ,4
  ot Ni ,
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. PHẢN ỨNG CỘNG
2. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP
3. PHẢN ỨNG OXI HÓA
III. ĐIỀU CHẾ
IV. ỨNG DỤNG
CH2=CH-CH=CH2
CH2=CH-CH=CH-CH=CH2
CH2=C=CH2
C H 2 C C H C H 2
C H 3
1. Định nghĩa:
Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có 2 liên 
kết đôi C=C trong phân tử.
CTPT chung: CnH2n-2 (n 3) 
 Tên gọi:
Tên ankađien = Số chỉ vị trí nhánh + tên 
nhánh + tên mạch chính + “a” + số chỉ vị 
trí 2 nối đơi + đien 
2. Phân loại:
CH2=C=CH2
CH2=CH-CH=CH2 
CH2=CH-CH2-CH=CH2
Propađien
Buta-1,3-đien
C H 2 C C H C H 2
C H 3 2-metylbuta-1,3-đien (isopren)
Penta-1,4-đien
Butadien và isopren do có 2 nối đôi liên hợp nên có thể 
tham gia cộng với tỉ lệ mol 1:1 hay 1:2
Nếu cộng với tỉ lệ mol 1:1, khi đó có 2 kiểu cộng và 
cho 2 sản phẩm:
Cộng 1,2: 
Tác chất gắn vào 2 cacbon của 1 liên kết đôi.
Cộng 1,4:
Tác chất gắn vào 2 cacbon đầu và cuối của hệ liên 
hợp.
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 
Ni, to 
CH3-CH2-CH2-CH3
CH2=C-CH=CH2
CH3
+ 2H2
Ni, to 
CH3-CH-CH2-CH3
CH3
Butan
2-metylbutan
Tổng quát: CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2Ni,to
buta-1,3-đien
2-metylbuta-1,3-đien
CH2=CH-CH=CH2 + Br2 
Cộng 1,4
Cộng 1,2
CH2-CH=CH-CH2
Br Br
CH2-CH-CH=CH2
Br Br
Các ankađien làm mất màu dd Brom.
-80oC
40oC
Tỉ lệ mol 1:1
Tỉ lệ mol 1:2
CH2=CH-CH=CH2+ 2Br2 CH2Br-CHBr-CHBr-CH2Br
CH3-CH=CH-CH2
Br
CH3-CH-CH=CH2
Br
Nhiệt độ Ưu tiên tạo sản phẩm
Thấp Sản phẩm cộng 1,2
cao Sản phẩm cộng 1,4
CH2=CH-CH=CH2 + HBr 
-80oC
40oC
nCH2=CH-CH=CH2 xt, tO, p CH2-CH=CH-CH2( )n
nCH2=C-CH=CH2
CH3
xt, tO, p CH2-C=CH-CH2( )n
CH3
Polibutađien
 (Cao su Buna)
Cao su isopren
a) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn:
b) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
C4H6 + 11/2O2 4CO2 + 3H2O
TQ: CnH2n-2+(3n-1)/2O2 nCO2+(n-1)H2O
Nhận xét: OHCO nn 22 
Buta-1,3-đien và isopren cũng làm mất 
màu dd KMnO4 tương tự anken.
BUTAĐIEN
THUỐC 
TÍM
Ankadien làm mất màu 
ddKMnO4
Tách hiđro từ ankan tương ứng.
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 CH3-CH2–CH2–CH3 xt, tO,
CH2=C-CH=CH2
CH3
+ 2H2CH3-CH-CH2-CH3
CH3
xt, tO,
Buta-1,3-đien còn được điều chế từ etanol
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2 xt, tO,CH3-CH2-OH
Ankađien và isopren là nguyên liệu quan trọng để 
tổng hợp nên một số polime có tính đàn hồi (cao su 
buna, cao su isopren)
A. Butan
Bài tập củng cố
Câu 1: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 
ở nhiệt độ cao, có Ni xúc tác, có thể thu được
B. isobutan
D. pentanC. isobutilen
Câu 2: Hợp chất nào sau đây cộng hợp H2 
tạo thành isopentan:
CH2=CH–CH=CH–CH3
Bài tập củng cố
CH2 C CH2 CH2
CH3
CH2=CH–CH2–CH= CH2
Bài tập củng cố
Câu 3: Viết các phương trình phản ứng theo 
sơ đồ:
C4H6 cao su Buna
C2H5OH
C4H10
(3)
(1)
(2)
Bài tập về nhà:
 1, 2, 3 SGK trang 135
C C C C
CH2–CH-CH=CH2
C C C C
CH2–CH=CH-CH2
Mô hình phân tử buta-1,3-đien

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_ankandien.pdf