Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankan
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Nhận xét: Do đặc điểm cấu tạo (chỉ gồm các liên kết б) nên ankan ở nhiệt độ thường không tham gia phản ứng với dd axit, bazơ và các chất oxi hóa. Khi chiếu sáng, đun nóng hoặccó xúc tác ankan
tham gia phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hóa.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Ankan
HÓA HỌC 11 I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Câu hỏi: Nhắc lại đặc điểm cấu tạo của phân tử ankan, từ đó dự đoán khả năng phản ứng của ankan? Nhận xét: Do đặc điểm cấu tạo (chỉ gồm các liên kết б) nên ankan ở nhiệt độ thường không tham gia phản ứng với dd axit, bazơ và các chất oxi hóa. Khi chiếu sáng, đun nóng hoặc có xúc tác ankan tham gia phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hóa. I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CH H H H Cl Cl+ H Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl 1. Phản ứng thế Phản ứng thế clo vào phân tử metan. 1. Phản ứng thế as as điclometan (metylen clorua) as triclometan (clorofom) as tetraclometan (cacbontetraclorua) CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl clometan (metyl clorua) 1. Phản ứng thế CH3CH2CH3 + Cl2 as 250C CH3CH2CH2Cl + HCl 2 – clopropan (57%) 1 – clopropan (43%) Cl CH3 - CH - CH3 + HCl Bài tâp̣: Viết các công thức cấu tạo của C5H12, mỗi chất tác dụng với clo tạo mấy dẫn xuất monoclo. 2. Phản ứng tách CH3 – CH2 – CH2 – CH3 to, xt CH4 + C3H6 C2H4 + C2H6 C4H8 + H2 500oC, xt CH2= CH2 + H2CH3 – CH3 Bài tâp̣ : Viết phản ưńg đề hiđro hóa và phản ứng cracking pentan. 1. Đề hiđro hoá pentan ? C5H12 C5H10 + H2 2. Crackinh pentan ? C5H12 CH4 C4H8 C2H6 C3H6 C2H4 C3H8 CH3 CH CH CH3 CH2 CH CH3 CH2 C CH3 CH3 CH2+ + + crackinh to 3. Phản ứng ôxi hoá C3H8 +5O2 to 3CO2+4H2O 3n+1 2 O2 to nCO2 + (n+1)H2OCnH2n+2 + * Môṭ số phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: 1. CH4 + O2 C + H2O 2. CH4 + O2 HCHO + H2O 3. CH4 + 1/2 O2 CO + H2 4. C4H10 + 5/2O2 2CH3COOH+ H2O Đốt thiếu khí 200 at, 300oC Cu 500oc , Ni Mn2+ 180o,50atm IV. ĐIỀU CHẾ. 1. Trong phòng thí nghiệm. CH3 COONa + NaOH CaO, to CH4 + Na2CO3 RCOONa + NaOH RH + Na2CO3 Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4Al(OH)3 C4H10 CH4 + C3H6 C + H2 CH4 2. Trong công nghịêp -Chưng cất phân đoạn dầu mỏ thu được các ankan. - Từ khí thiên nhiên và khí mỏ dầu . V. ỨNG DỤNG CỦA ANKAN. V. ỨNG DỤNG CỦA ANKAN. - Các ankan có ứng dụng trong nhiều l ĩnh vực khác nhau: làm nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp Nến >18C Nhiên liệu đốt C4H10 Nhớt động cơ > 5C BÀI TẬP CỦNG CỐ Ankan là hiđrocacbon no mạch hở. Nung nóng ankan thu được hỗn hợp các ankan có phân tử khối nhỏ hơn. Ankan có thể bị tách hiđro thành anken tương ứng. Phản ứng của clo với ankan tạo thành ankyl clorua thuộc loại phản ứng thế. Câu 1: Đánh dấu đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau: Đ Ankan có nhiều trong dầu mỏ. Đ S Đ Đ BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2: Sản phẩm chính của phản ứng sau là: Rất tiếc, bạn đã chọn sai !́ ́ ̣ ̃ ̣́ ́ ̣ ̃ ̣Hoan hô, bạn đã chọn đúng Câu 3: Cho 3 ống nghiệm đựng hexan đánh dấu A, B và C. Cho vào mỗi ống nghiệm từng chất sau: dung dịch axit sunfuric loãng vào A, dung dịch natri hiđroxit vào B, brom vào C rồi đặt trên miệng mỗi ống nghiệm một mảnh giấy quì tím tẩm nước. Nêu hiện tượng quan sát được. Đun nóng nhẹ các ống nghiệm trên và để ra ngoài ánh sáng. Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một mẫu hiđrocacbon người ta thâý thể tích hơi nước sinh ra gấp 1, 2 lần thể tích khí cacbonic (đo trong cùng điều kiện). Biết rằng hiđrocacbon đó chỉ tạo thành một dẫn xuất monoclo duy nhất. Hãy xác định công thức cấu tạo của nó. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 5: Clo hóa một ankan theo tỉ lệ mol 1:1 được dẫn xuất monoclo duy nhất có %Cl =33,33% về khối lượng. Gọi tên ankan đó. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 6: Cho 0,05 mol 1 ankan A tác dụng vừa đủ với 7,1 gam khí clo thu được 5,65 gam dẫn xuất B. Xác định công thưć phân tử của A và B. BÀI TẬP CỦNG CỐ
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_ankan.pdf