Bài giảng Hình học Lớp 11 - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song

ĐỊNH NGHĨA

Hai mặt phẳng được gọi là song song với với nhau, nếu chúng không có điểm chung.

Hoạt Động 1:

Cho . Đường thẳng d nằm trong . Hỏi d có điểm chung với không ?

Định lý 1:

Nếu mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau a, b và a, b cùng song song với mặt phẳng thì song song với

 

Bài giảng Hình học Lớp 11 - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song trang 1

Trang 1

Bài giảng Hình học Lớp 11 - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song trang 2

Trang 2

Bài giảng Hình học Lớp 11 - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song trang 3

Trang 3

Bài giảng Hình học Lớp 11 - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song trang 4

Trang 4

Bài giảng Hình học Lớp 11 - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song trang 5

Trang 5

Bài giảng Hình học Lớp 11 - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song trang 6

Trang 6

Bài giảng Hình học Lớp 11 - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song trang 7

Trang 7

Bài giảng Hình học Lớp 11 - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song trang 8

Trang 8

Bài giảng Hình học Lớp 11 - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song trang 9

Trang 9

Bài giảng Hình học Lớp 11 - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 18 trang baonam 03/01/2022 12720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 11 - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 11 - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song

Bài giảng Hình học Lớp 11 - Chương 2 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song
§4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 
I. ĐỊNH NGHĨA 
Hai mặt phẳng được gọi là song song với với nhau, nếu chúng không có điểm chung. 
I. ĐỊNH NGHĨA 
Hoạt Động 1 : 
Cho . Đường thẳng d nằm trong . Hỏi d có điểm chung với không ? 
d 
II. TÍNH CHẤT 
Định lý 1 : 
Nếu mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau a, b và a, b cùng song song với mặt phẳng thì song song với 
a 
b 
II. TÍNH CHẤT 
Hoạt Động 2 : 
Cho tứ diện SABC . Hãy dựng mặt phẳng qua trung điểm I của đoạn thẳng SA và song song với ( ABC ). 
II . TÍNH CHẤT 
Ví dụ 1 : 
Cho tứ diện ABCD . Gọi G 1 , G 2 , G 3 lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ABD . Chứng minh mặt phẳng ( G 1 G 2 G 3 ) song song với mặt phẳng ( BCD ). 
II . TÍNH CHẤT 
Định lý 2 : 
Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho. 
II . TÍNH CHẤT 
Hệ quả 1 : 
Nếu đường thẳng d song song với mặt phẳng thì trong có một đường thẳng song song với d và qua d có duy nhất một mặt phẳng song song với 
II . TÍNH CHẤT 
Hệ quả 2 : 
Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau. 
II . TÍNH CHẤT 
Hệ quả 3 : 
Cho điểm A không nằm trong mặt phẳng . Mọi đường thẳng đi qua A và song song với đều nằm trong mặt phẳng đi qua A và song song với . 
II . TÍNH CHẤT 
Định lý 3 : 
Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau. 
II . TÍNH CHẤT 
Hệ quả : 
Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau. 
II . ĐỊNH LÝ TA – LÉT (THALÈS) 
Định lý 4 : 
Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. 
IV. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP 
Hình lăng trụ 
IV. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP 
Lăng trụ tam giác 
Lăng trụ tứ giác 
Lăng trụ lục giác 
IV. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP 
Khi đáy là hình bình hành, thì hình lăng trụ được gọi là hình hộp 
Hình hộp 
V. HÌNH CHÓP CỤT 
Tính chất: 
1) Hai đáy là hai đa giác có các cặp cạnh tương ứng song song và các tỉ số các cặp cạnh tương ứng bằng nhau 
2) Các mặt bên là những hình thang. 
3) Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy tại một điểm 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
VỀ NHÀ LÀM BÀI TẬP 2,3,4 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_11_chuong_2_bai_4_hai_mat_phang_song.ppt