Bài giảng Giải quyết tranh chấp
I. Tổng quan về GQTC trong TMQT
1.Khái niệm
- Tranh chấp (giữa các quốc gia), liên quan đến việc tuân thủ, đình chỉ thi hành điều ước quốc tế hoặc áp dụng luật nội địa vi phạm các thỏa thuận đã cam kết.
- Đã từng có nhiều cơ chế, cách thức giải quyết tranh chấp: thương lượng, cam kết song phương, trọng tài, cơ chế có thẩm quyền .
- Trước WTO, các phương thức giải quyết thường là các thoả thuận song phương, tạo ra vùng xám, dẫn đến sự bảo hộ cao. Các quốc gia giải quyết TC trên cơ sở điều ước
+ Sau WTO: có 2 cơ chế
+ Với các thành viên WTO: DSU
- Với các quốc gia không là thành viên WTO: thực hiện thông qua thỏa thuận song phương hoặc các nguyên tắc chung của luật quốc tế, thủ tục ngoại giao
2.Từ GATT đến DSU
- DSU là phương thức duy nhất có đủ thẩm quyền để giải quyết tất cả mọi tranh chấp liên quan đến các Hiệp định của WTO.
- DSU tạo ra cơ chế công bằng, nhanh chóng, hiệu quả và chấp nhận được với các bên tranh chấp.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giải quyết tranh chấp
BÀI GIẢNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Phan Đặng Hiếu Thuận GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP I. Tổng quan về GQTC trong TMQT II. Cơ quan giải quyết tranh chấp WTO III. Trình tự thủ tục của DSU IV. Thực tiễn I. Tổng quan về GQTC trong TMQT 1.Khái niệm Tranh chấp (giữa các quốc gia), liên quan đến việc tuân thủ, đình chỉ thi hành điều ước quốc tế hoặc áp dụng luật nội địa vi phạm các thỏa thuận đã cam kết. Đã từng có nhiều cơ chế, cách thức giải quyết tranh chấp: thương lượng, cam kết song phương, trọng tài, cơ chế có thẩm quyền. I. Tổng quan về GQTC trong TMQT 1.Khái niệm Trước WTO, các phương thức giải quyết thường là các thoả thuận song phương, tạo ra vùng xám, dẫn đến sự bảo hộ cao. Các quốc gia giải quyết TC trên cơ sở điều ước Sau WTO: có 2 cơ chế Với các thành viên WTO: DSU Với các quốc gia không là thành viên WTO: thực hiện thông qua thỏa thuận song phương hoặc các nguyên tắc chung của luật quốc tế, thủ tục ngoại giao I. Tổng quan về GQTC trong TMQT 2.Từ GATT đến DSU DSU là phương thức duy nhất có đủ thẩm quyền để giải quyết tất cả mọi tranh chấp liên quan đến các Hiệp định của WTO. DSU tạo ra cơ chế công bằng, nhanh chóng, hiệu quả và chấp nhận được với các bên tranh chấp. I. Tổng quan về GQTC trong TMQT 3.Cơ sở pháp lý a) GATT 1947 điều 22, 23. b) DSU với 27 điều và 4 phụ lục quy định cụ thể về phạm vi thẩm quyền và chức năng của các thiết chế trong giải quyết tranh chấp. c) Các hiệp định chuyên ngành tạo ra một số ngoại lệ, đặc thù bên cạnh DSU. II.Cơ quan GQTC 1.Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) Tranh chấp được giải quyết thông qua Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB). DSB thực chất là Đại hội đồng của WTO nhưng hoạt động theo thủ tục độc lập và có một chủ tịch riêng. II.Cơ quan GQTC 1.Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) DSB có thẩm quyền: Thành lập và giám sát Ban hội thẩm (Panel) và cơ quan phúc thẩm (AP) Thông qua các báo cáo giải quyết tranh chấp của Ban hội thẩm Kiểm tra việc thực thi những kiến nghị giải quyết tranh chấp Quyết định biện pháp trả đũa thương mại II.Cơ quan GQTC 1.Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) Nguyên tắc: Đồng thuận phủ quyết Đảm bảo bí mật tố tụng Bình đẳng Đối xử ưu đãi và khác biệt II.Cơ quan GQTC 2.Ban Hội thẩm Là cơ quan bán tư pháp do DSB thành lập trong trường hợp tham vấn không giải quyết được tranh chấp. Là cơ quan Ad-hoc với 3-5 thành viên. Trong trường hợp có DCs tham gia thì có thể có ít nhất 1 thành viên Panel công dân của DCs II.Cơ quan GQTC 2.Ban Hội thẩm Có chức năng : Đánh giá về nội dung thực tế và nội dung pháp lý của tranh chấp. Đưa ra báo cáo lên DSB. Khuyến nghị trong trướng hợp có vi phạm nghĩa vụ của WTO. II.Cơ quan GQTC 3.Cơ quan Phúc thẩm Cấp xét xử thứ 2 của hệ thống giải quyết tranh chấp trong trường hợp có kháng cáo. Gồm 7 thành viên thường trực, nhiệm kỳ 4 năm, có khả năng chuyên môn về pháp luật, thương mại quốc tế. II.Cơ quan GQTC 3.Cơ quan Phúc thẩm Xem xét lại nội dung pháp luật trong báo cáo của Panel Có quyền giữ nguyên, sửa đổi hoặc hủy bỏ kết luận của Panel (chỉ trong phạm vi các nội dung pháp lý đã nêu và việc giải thích pháp luật .) III.Thủ tục 1.Tham vấn Quốc gia có quyền lợi bị ảnh hưởng bắt buộc phải có yêu cầu tham vấn với quốc gia đối có hành vi được cho là gây bất lợi. Quốc gia được yêu cầu sẽ phải trả lời trong vòng 10 ngày và tiến hành tham vấn một cách thiện chí trong 30 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu. III.Thủ tục 2.Khởi kiện (lập Panel) Sau thời hạn tham vấn hoặc sau 10 ngày khi đã có yêu cầu tham vấn mà quốc gia được yêu cầu không trả lời hoặc không thực hiện tham vấn sau 30 ngày quốc gia bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu lập Ban hội thẩm. Ban Hội thẩm được thành lập thông qua cơ chế tự động gồm từ 3-5 thành viên, được lựa chọn từ danh sách các chuyên gia do Ban thư ký giới thiệu và được các thành viên thông qua III.Thủ tục 2.Khởi kiện (lập Panel) Nếu tranh chấp có sự tham gia của thành viên là quốc gia đang phát triển, trong thành phần Ban Hội thẩm phải có ít nhất một công dân của nước đang phát triển. Ban Hội thẩm làm việc theo nguyên tắc độc lập, công bằng, vô tư, tuân thủ các quy định của WTO. III.Thủ tục 3.Hòa giải DSU quy định các bên có quyền giải quyết tranh chấp thông qua việc tự nguyện áp dụng các thủ tục môi giới, hoà giải và trung gian. Những thủ tục này có thể bắt đầu và chấm dứt vào bất kỳ thời điểm nào kể cả khi Ban hội thẩm đã tiến hành thủ tục tố tụng. III.Thủ tục 3.Hòa giải Môi giới là việc giúp các bên trao đổi mà không tích cực tham gia vào quá trình trao đổi. Hoà giải sẽ nghiên cứu vấn đề một cách độc lập và đề xuất biện pháp giải quyết tranh chấp Trung gian sẽ tích cực tham gia vào quá trình đàm phán đồng thời đưa ra giải pháp cho vấn đề tranh chấp. III.Thủ tục 4.Sơ thẩm Ban hội thẩm sẽ xem xét tư cách pháp lý của các bên tham gia tranh chấp. Không chỉ quốc gia bị ảnh hưởng trực t
File đính kèm:
- bai_giang_giai_quyet_tranh_chap.ppt