Bài giảng Giải pháp chính sách hỗ trợ về khoa học và công nghệ để doanh nghiệp tiếp cận, thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Nguyễn Hữu Xuyên
Nâng cao nhận thức và triển khai có hiệu quả:
Chỉ thị số 16/CT-TTg (2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận I4.0
Nghị quyết số 19/NQ-CP (2017, 2018); Nghị quyết số 35/NQ-CP (2016),
Chương trình KC4.0/19-25: Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng của công
nghiệp 4.0
Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence)
Chuỗi khối (Blockchain),
Phân tích dữ liệu lớn (Big data analytic),
Internet kết nối vạn vật (Internet of Things),
Thế hệ mạng di động thứ 5 (5th Generation),
Robot, điện toán đám mây (I-cloud).,
CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DN
a. Hỗ trợ DN tiếp cận các chính sách
Nâng cao nhận thức và triển khai có hiệu quả:
Chỉ thị số 16/CT-TTg (2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận I4.0
Nghị quyết số 19/NQ-CP (2017, 2018); Nghị quyết số 35/NQ-CP (2016),
Chương trình KC4.0/19-25: Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng của công
nghiệp 4.0
Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence)
Chuỗi khối (Blockchain),
Phân tích dữ liệu lớn (Big data analytic),
Internet kết nối vạn vật (Internet of Things),
Thế hệ mạng di động thứ 5 (5th Generation),
Robot, điện toán đám mây (I-cloud).,
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giải pháp chính sách hỗ trợ về khoa học và công nghệ để doanh nghiệp tiếp cận, thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Nguyễn Hữu Xuyên
1 GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỂ DOANH NGHIỆP TIẾP CẬN, THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ TS. Nguyễn Hữu Xuyên Điện thoại: 098.3824.098; Email: nhxuyen@most.gov.vn, hoặc huuxuyenbk@gmail.com m Nhận dạng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (I4.0) 1 NỘI DUNG m Thực trạng KH,CN và đổi mới sáng tạo trong DN 2 m Chính sách và g.pháp KH&CN hỗ trợ DN thích ứng với I4.0 3 GIỚI THIỆU 3 Họ và tên: Nguyễn Hữu Xuyên Học vấn: Kỹ sư Thiết bị điện – Điện tử, 2003 (HUST) Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, 2008 (HUST) Tiến sỹ Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý), 2013 (NEU) Chứng chỉ giảng viên về Sở hữu trí tuệ , 2016 (JPO) Quá trình làm việc: 2015-nay: Phó viện trưởng (NIPTECH), Bộ Khoa học và Công nghệ 2015-nay: Giảng viên thỉnh giảng, Trường ĐHKT Quốc dân (NEU) 2008-2015: Giảng viên, Phó trưởng bộ môn QLCN (2014), Trường ĐHKT Quốc dân (NEU) 2005-2008: Nghiên cứu viên, Trung tâm HiTech, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST). 2003-2005: Kỹ sư dự án, Công ty Xây lắp Hóa chất (CCIC), Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (VINAINCON) Tham gia các dự án tư vấn, đào tạo về lập kế hoạch, QLKT, CGCN. 4 1.1. Lợi thế canh tranh • Vị trí địa lý • Lao động • Tài nguyên • Đầu vào khác Cạnh tranh tĩnh • Môi trường KD • Cơ hội đầu tư • Ngành CN hỗ trợ • KH&CN, chất lượng các yếu tố đầu vào Cạnh tranh động • Giá trị gia tăng cho khách hàng • Thị phần/lợi nhuận/lan tỏa Mục tiêu Xét về phạm vi, mức độ và tính phức tạp, những dịch chuyển này không giống với bất kỳ điều gì mà con người từng trải qua”. “Chúng ta đang tiến tới một cuộc cách mạng CN làm thay đổi cơ bản lối sống, phong cách làm việc và các thức giao tiếp. GS. Klaus Schwab, Chủ tịch diễn đàn Kinh tế thế giới, 2016 1. Nhận dạng I4.0 Công nghiệp 4.0 5 1. Nhận dạng I4.0 Công nghiệp 4.0 6 1. Nhận dạng I4.0 Công nghiệp 4.0 (tiếp) Các liên kết trong trong sản xuất của I4.0 7 1. Nhận dạng I4.0 Các giai đoạn phát triển Nguồn: Trích từ Junichi Mori When 8 2. Thực trạng KH,CN và ĐMST trong DN DN có ĐMST Nguồn: Cục Thông tin KH&CN quốc gia (2018) 9 2. Thực trạng KH,CN và ĐMST trong DN Trình độ công nghệ Nguồn: Cục Thông tin KH&CN quốc gia (2018) (Điều tra 7641 DN; Sử dụng thang đo Liker-5 điểm) Trong 10.994 DN sản xuất: Có có 879 doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến (8%); Có 5.501 doanh nghiệp sử dụng công nghệ trung bình, TB tiến tiến (50%); Có 4.614 doanh nghiệp còn lại sử dụng công nghệ lạc hậu (42%). Nguồn: Tổng hợp từ Bộ KH&ĐT và JICA (2008) 10 2. Thực trạng KH,CN và ĐMST trong DN DN có quỹ phát triển KH&CN Nguồn: Cục Thông tin KH&CN quốc gia (2018) 11 2. Thực trạng KH,CN và ĐMST trong DN Năng suất lao động trong DN Nguồn: Cục Thông tin KH&CN quốc gia (2018) Đơn vị: triệu đồng Bình quân năng suất lao động = Tổng doanh thu/Tổng lao động 12 3. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DN a. Hỗ trợ DN tiếp cận các chính sách Nâng cao nhận thức và triển khai có hiệu quả: Chỉ thị số 16/CT-TTg (2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận I4.0 Nghị quyết số 19/NQ-CP (2017, 2018); Nghị quyết số 35/NQ-CP (2016), Chương trình KC4.0/19-25: Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng của công nghiệp 4.0 Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence) Chuỗi khối (Blockchain), Phân tích dữ liệu lớn (Big data analytic), Internet kết nối vạn vật (Internet of Things), Thế hệ mạng di động thứ 5 (5th Generation), Robot, điện toán đám mây (I-cloud)..., Quyết định số 3685/QĐ- BKHCN ngày 3/12/2018 13 3. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DN b. Hỗ trợ tra cứu sáng chế VD 1: Phát triển sáng chế liên quan đến IoT theo lĩnh vực công nghệ Nguồn: Relecura Inc.; Technology Landscape and IP commercialization Trends IoT Lộ trình 14 Tra cứu sáng chế của NOIP, VIPRI (VN) Có thể tìm kiếm thông tin về các đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, đã công bố và các sáng chế, giải pháp hữu ích đã được cấp văn bằng, đang được bảo hộ tại Việt Nam Tra cứu SC tại Cơ sơ dữ liệu của Cơ quan Sáng chế Nhật Bản (JPO): https://www.j-platpat.inpit.go.jp/web/all/top/BTmTopEnglishPage 3. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DN b. Hỗ trợ doanh nghiệp tra cứu sáng chế Bản đồ Lộ trình 15 Tra cứu Sáng chế tại Cơ sở dữ liệu của Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) Tra cứu full-text của hơn 3,1 triệu đơn PCT được công bố từ 1978 đến nay. - Mô tả SC được công bố bằng tiếng Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Nga, Nhật Bản. - Mô tả sáng chế dạng PDF và dạng text. - Báo cáo tình trạng đơn PCT từ 1998. https://patentscope.wipo.int/search/en/search.jsf 3. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DN b. Hỗ trợ doanh nghiệp tra cứu sáng chế Bản đồ Lộ trình 16 Tra cứu SC tại Cơ sở dữ liệu của Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) https://www.uspto.gov/patent Tra cứu SC tại Cơ sở dữ liệu của Cơ quan Sáng chế Châu Âu (EPO) Cơ sở dữ liệu này bao gồm khoảng 60 triệu sáng chế của 85 nước từ năm 1836 đến nay. Sử dụng phân loại sáng chế quốc tế (IPC) & Phân loại sáng chế của EPO (ECLA) là phân loại IPC được chi tiết hóa. Có 30,5 triệu sáng chế có tên tiếng Anh. Có 29,5 triệu sáng chế có phân loại ECLA. Có 19,5 triệu sáng chế có tóm tắt tiếng Anh. Dữ liệu sáng chế của EPO & WIPO được cập nhật hàng tuần, dữ liệu sáng chế của các nước khác được cập nhật hàng tháng. 3. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DN b. Hỗ trợ doanh nghiệp tra cứu sáng chế Bản đồ Lộ trình 17 Xem thêm: Số lượng đơn đăng ký SHCN và văn bằng bảo hộ cấp ra hàng năm: ent)?OpenAgent&UNID=D41E4F1A15CEBEBE4725768900100254 Xem thêm: Danh sách đại diện sở hữu công nghiệp: ent)?OpenAgent&UNID=56F2CD842E583DF04725764F003D53CC Xem thêm: Công báo sở hữu công nghiệp ent)?OpenAgent&UNID=A81F046B465AFF18472583AC0023CF3C v.v.. 3. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DN b. Hỗ trợ doanh nghiệp tra cứu sáng chế 18 Các khó khăn Đồng ý và rất đồng ý Khó khăn về vốn và không huy động được vốn 47,5% + 13,6% Khó khăn về nhân lực có trình độ cao 51,7% +11,9% Khó khăn trong việc thỏa thuận với các nhà sáng chế và các bên liên quan 51,7% + 11% Khó khăn trong việc định giá, sáng chế/công nghệ 54,2% + 18,6% Khó khăn trong việc lựa chọn các sáng chế/công nghệ 56,8% + 16,1% Khó khăn trong việc đưa sáng chế thành công nghệ 65,3% + 21,2% Nguồn: Kêt quả điều tra ngành có lợi thế cạnh tranh (NHX, 2016) 3. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DN c. Hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết khó khăn 19 3. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DN c. Hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết khó khăn Nguồn: Cục Thông tin KH&CN quốc gia (2018) 20 Một số chương trình/đề án điển hình Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020: Quyết định số 1062/QĐ-TTg ngày 14/6/2016. Chương trình tìm kiếm và chuyển giao công nghệ nước ngoài đến 2020: Quyết định số 1069/QĐ-TTg ngày 04/7/2014 Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ và tổ chức KH&CN công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm: Quyết định 592/QĐ-TTg (2012); QĐ số 1381/QĐ-TTg ngày 12/7/2016 Chương trình đổi mới công nghệ Quốc gia đến năm 2020: Quyết định 677/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 Chương trình Phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020: Quyết định 2075/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 3. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DN d. Hỗ trợ DN tham gia một số chương trình, đề án 21 Một số chương trình/đề án điển hình Đề án hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia đến năm 2025: Quyết định 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển CN từ nước ngoài vào Việt Nam trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên đến 2025, định hướng đến năm 2030 Quyết định 1851/QĐ-TTg ngày 27/12/2018 Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025: Quyết định 1747/QĐ-TTg ngày 13/10/2015 Một số chương trình/đề án khác 3. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DN d. Hỗ trợ DN tham gia một số chương trình, đề án 22 Các tác nhân 2016 2017 Số lượng tổ chức hỗ trợ, thúc đẩy kinh doanh (Accelerators) 6 6 Số lượng quỹ/nhà đầu tư giai đoạn sơ khởi 22 22 Số lượng quỹ/ nhà đầu tư giai đoạn Series A, Series B 25 27 Số lượng nhà đầu tư khác 14 14 Số lượng quỹ/Vườn ươm của Chính phủ 4 4 Số lượng khu làm việc chung 13 14 Số lượng sự kiện khởi nghiệp sáng tạo lớn 13 13 Số lượng đầu mối truyền thông khởi nghiệp sáng tạo 9 9 Tiếp tục phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Nguồn số liệu: Topica Founder Institute (2018) 3. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DN e. Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp dựa vào TSTT 23 Phương án thực thi Phù hợp nguồn lực quốc gia Điều kiện cua doanh nghiệp Xây dựng mục tiêu SMART Phù hợp chiến lược Nghiên cứu và dự báo xu hướng SWOT Nhìn trước Nhà nước ???? 3. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DN f. Hỗ trợ xây dựng lộ trình khai thác TSTT Liên kết, hợp tác 24
File đính kèm:
- giai_phap_chinh_sach_ho_tro_ve_khoa_hoc_va_cong_nghe_de_doan.pdf