Bài giảng Dự án đầu tư - Chương 5: Phân tích rủi ro dự án
Theo quan điểm bảo hiểm thì rủi ro được định nghĩa là
– Sự tổn thất ngẫu nhiên;
– Khả năng có thể gây tổn thất;
– Khả năng có thể xuất hiện một biến cố không mong đợi.
• Theo quan điểm xác suất và thống kê thì “rủi ro là biến cố ngẫu nhiên có thể đo lường bằng xác suất”
• Theo quan điểm hiện đại, thì “rủi ro là khả năng sẽ xảy ra một kết quả có lợi hay không có lợi từ mối
nguy hiểm”
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dự án đầu tư - Chương 5: Phân tích rủi ro dự án", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dự án đầu tư - Chương 5: Phân tích rủi ro dự án
PHÂN TÍCH RỦI RO DỰ ÁN Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 97 RISK ANALYSIS Nội dung nghiên cứu Nội dung Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 98 Phân tích rủi ro trong dự án đầu tư Hướng dẫn phân tích rủi ro trên excel Quan điểm về rủi ro • Theo quan điểm bảo hiểm thì rủi ro được định nghĩa là – Sự tổn thất ngẫu nhiên; – Khả năng có thể gây tổn thất; – Khả năng có thể xuất hiện một biến cố không mong đợi. Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 99 • Theo quan điểm xác suất và thống kê thì “rủi ro là biến cố ngẫu nhiên có thể đo lường bằng xác suất” • Theo quan điểm hiện đại, thì “rủi ro là khả năng sẽ xảy ra một kết quả có lợi hay không có lợi từ mối nguy hiểm” Khái niệm về rủi ro • Theo quan điểm các nhà đầu tư, thì “rủi ro là không có được giá trị NPV và IRR như kỳ vọng” – Rủi ro của dự án chính là sự không ổn định (không chắc chắn) của các biến dự đoán trong việc thẩm định dự án; Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 100 – Cần lưu ý rằng: Phương pháp phân tích rủi ro KHÔNG thay thế cho phương pháp thẩm định dự án; Nó chỉ HỖ TRỢ cho việc đánh giá dự án và GIÚP cho việc ra quyết định đầu tư một cách chính xác nhất. Vai trò của việc phân tích rủi ro • Phân tích rủi ro dự án đầu tư là một trong những nội dung rất quan trọng. Bởi vì: – Việc xác định các thông số (biến rủi ro) trong dự án chỉ mang tính chất ước lượng; – Đo lường mức độ tin cậy của biến kết quả; Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 101 – Nhận dạng những khu vực dễ gặp rủi ro để từ đó có thể xác định các biện pháp nhằm kiểm soát rủi ro. Cần lưu ý: – Phân biệt biến rủi ro và biến kết quả; – Các biện pháp kiểm soát rủi ro. Kiểm soát rủi ro • Kiểm soát rủi ro là việc ngăn ngừa tổn thất và tối thiểu hóa tổn thất với mục đích là tối thiểu hóa rủi ro • Phương pháp thực hiện: – Lưu trữ rủi ro Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 102 – Điều tiết rủi ro Loại trừ hay né tránh rủi ro Giảm thiểu rủi ro bằng cách giảm tổn thất – Chuyển giao tổn thất Quy trình phân tích rủi ro • Nhận dạng: – Biến rủi ro – Và biến kết quả; • Ước lượng phạm vi thay đổi (miền biến động và phân phối xác suất) của các biến rủi ro; Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 103 • Phân tích và đánh giá tác động của biến rủi ro đến biến kết quả; • Tóm tắt và trình bày các kết quả cùng với những đề nghị. Ưu và nhược điểm • Ưu điểm: Đánh giá được mức độ rủi ro của dự án nhằm giúp việc ra quyết định đầu tư hiệu quả hơn. • Nhược điểm: – Các biến rủi ro trong phân tích nếu không được xác định rõ ràng dễ dẫn đến kết luận sai Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 104 lầm; – Việc phân tích rủi ro được thực hiện trên một mô hình nhất định. Nhận dạng rủi ro • Mối nguy hiểm: – Là một điều kiện thực hay tiềm năng có thể có lợi hay có thể là nguyên nhân của các tai nạn gây Tử vong hoặc thương tật cho con người; Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 105 Hư hỏng cho các loại máy móc thiết bị, tài sản; Tổn thất về tài chính cho một tổ chức. – Hay nói một cách khác, mối nguy hiểm gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các khả năng rủi ro. Nguồn rủi ro • Rủi ro có thể xuất phát từ các nguồn sau: – Môi trường kinh tế; – Môi trường chính trị; – Môi trường pháp luật; – Môi trường xã hội; – Môi trường hoạt động; Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 106 – Ý thức tổ chức con người; – Môi trường vật chất. • Theo bạn: – Thì trong dự án đầu tư rủi ro thường phát sinh từ các nguồn nào là chủ yếu ? – Rủi ro nào là rủi ro vĩ mô và rủi ro vi mô ? Kỹ thuật đánh giá rủi ro • Việc đánh giá rủi ro được thực hiện thông qua hai phương pháp chủ yếu, đó là: – Phân tích tất định (Determinant analysis) Là kỹ thuật xem xét sự biến động dự kiến của các biến rủi ro và nhằm trả lời câu hỏi “What if – cái gì xảy ra, nếu ?” Kỹ thuật sử dụng: Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 107 Phân tích độ nhạy Phân tích tình huống – Phân tích bất định (Simulation analysis) Là kỹ thuật xem xét sự biến động ngẫu nhiên của các biến rủi ro. Kỹ thuật sử dụng: Phân tích mô phỏng Crystal Ball Phân tích độ nhạy • Phân tích độ nhạy nhằm xem xét một biến rủi ro nào đó (hoặc là hai biến) tác động đến biến kết quả như thế nào. – Kỹ thuật sử dụng: Phân tích độ nhạy một chiều; Phân tích độ nhạy hai chiều. Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 108 – Thao tác thực hiện trên excel: Chọn Data Chọn chức năng What-if Analysis/Data Table. Cần khai báo biến rủi ro: Row input cell Column input cell Phân tích tình huống • Phân tích tình huống là việc phân tích các kịch bản có thể xảy ra; trong đó, mỗi một kịch bản bao gồm một nhóm (gồm nhiều biến rủi ro) sẽ được cho thay đổi nhằm xem xét sự biến động của biến kết quả – Các kịch bản thường khai báo: Tình huống tốt nhất, tình huống thường gặp và tình huống xấu nhất; Thao tác thực hiện trên excel: Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 109 – Data/ What-if Analysis/Scenarios. Cần
File đính kèm:
- bai_giang_du_an_dau_tu_chuong_5_phan_tich_rui_ro_du_an.pdf