Bài giảng Dự án đầu tư - Chương 4: Suất chiết khấu & lạm phát
Chi phí sử dụng vốn
• Có nhiều quan điểm về khái niệm chi phí sử dụng vốn (cost of capital), chẳng hạn như:
– Chi phí sử dụng vốn là chi phí phải gánh chịu khidự án sử dụng các nguồn vốn tài trợ;
– Cũng có thể hiểu rằng, đó là tỷ suất sinh lợi tối thiểu mà doanh nghiệp đòi hỏi khi quyết định đầu tư
thiểu mà doanh nghiệp đòi hỏi khi quyết định đầu tư
– Là lãi suất cần thiết tính trên vốn đầu tư (chi phí cơ hội của vốn)
• Nguồn vốn tài trợ cho dự án thường được sử dụng là:
– Vốn vay (nợ dài hạn)
– Vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần)
Cần lưu ý rằng, mỗi nguồn vốn thành phần đều có chi phí sử dụng vốn hoàn toàn khác nhau.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Dự án đầu tư - Chương 4: Suất chiết khấu & lạm phát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dự án đầu tư - Chương 4: Suất chiết khấu & lạm phát
SUẤT CHIẾT KHẤU & LẠM PHÁT Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 79 COST OF CAPITAL & INFLATION Nội dung nghiên cứu Nội dung Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 80 Suất chiết khấu (Cost of capital) Lạm phát (Inflation) Suất chiết khấu • Suất chiết khấu (SCK) – Là tỷ lệ phần trăm được sử dụng để quy đổi dòng tiền của dự án (discount rate); – Trong thẩm định dự án thì SCK thường được giả sử là không đổi, nhưng trên thực tế thì SCK sẽ phụ thuộc vào thị trường vốn; Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 81 – SCK chịu tác động bởi 3 yếu tố sau: Chi phí sử dụng vốn Rủi ro của dự án Lạm phát Chi phí sử dụng vốn • Có nhiều quan điểm về khái niệm chi phí sử dụng vốn (cost of capital), chẳng hạn như: – Chi phí sử dụng vốn là chi phí phải gánh chịu khi dự án sử dụng các nguồn vốn tài trợ; – Cũng có thể hiểu rằng, đó là tỷ suất sinh lợi tối thiểu mà doanh nghiệp đòi hỏi khi quyết định đầu tư Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 82 – Là lãi suất cần thiết tính trên vốn đầu tư (chi phí cơ hội của vốn) • Nguồn vốn tài trợ cho dự án thường được sử dụng là: – Vốn vay (nợ dài hạn) – Vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần) Cần lưu ý rằng, mỗi nguồn vốn thành phần đều có chi phí sử dụng vốn hoàn toàn khác nhau. SCK & Quan điểm đánh giá • Có hai quan điểm đánh giá dự án đó là quan điểm tổng vốn (TIP) và quan điểm vốn chủ sở hữu (EPV) – Do đó, suất chiết khấu cũng khác nhau giữa hai quan điểm đánh giá; – Nếu dự án được đánh giá theo quan điểm: EPV thì SCK chính là @ = Ks Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 83 TIP thì SCK chính là @ = WACC • Chi phí sử dụng vốn bình quân là chi phí sử dụng vốn tính theo tỷ trọng của các nguồn vốn thành phần – Công thức tính: WACC = Wd.r + Ws.Ks – Trong đó: Wd và Ws là tỷ trọng vốn vay và vốn chủ sở hữu (Wd+Ws = 100%) Chi phí sử dụng vốn thành phần • Chi phí sử dụng vốn vay – Là chi phí mà dự án phải gánh chịu khi sử dụng vốn vay để tài trợ cho dự án. – Hay nói một cách khác, khi dự án được tài trợ bằng vốn vay thì chi phí sử dụng vốn vay chính là lãi suất mà dự án phải chịu. Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 84 • Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu là chi phí mà dự án phải bỏ ra để sử dụng được nguồn vốn cổ phần thường – Ký hiệu: Ks hay Ke – Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu được ước lượng bằng hai mô hình, đó là: mô hình Gordon và mô hình CAPM Suất chiết khấu & Rủi ro • Rủi ro – Là một trong ba yếu tố tác động đến việc ước lượng suất chiết khấu cho dự án. – Là không có được giá trị hiện giá thu nhập thuần và suất thu hồi nội bộ như kỳ vọng. • Nếu: Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 85 – Dự án có rủi ro thấp hơn rủi ro của doanh nghiệp thì điều chỉnh suất chiết khấu thấp hơn chi phí sử dụng vốn. Và ngược lại. – Dự án có rủi ro bằng với rủi ro của dự án thì suất chiết khấu chính là chi phí sử dụng vốn nên: @ = WACC (theo quan điểm TIP) @ = Ks (theo quan điểm EPV) Lạm phát • Lạm phát (inflation) – Là khái niệm dùng để diễn tả sự gia tăng của giá cả hàng hóa và dịch vụ tại thời điểm hiện hành so với thời điểm trước đó. Lạm phát là một hiện tượng bình thường Tuy nhiên, thật là sai lầm khi thẩm định dự án Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 86 đầu tư lại bỏ qua sự lạm phát đến dự án. Bởi vì, lạm phát luôn tác động đến dự án thông qua: Tác động đến suất chiết khấu Tác động đến dòng tiền Cần phân biệt: Giá danh nghĩa (nominal price – PN) và giá thực (real price – PR) • Giá thực là mức giá danh nghĩa sau khi đã khử lạm phát. Công thức tính: PtX,R = PtX,N/Ptind • Chỉ số giá (Price index): • Giá danh nghĩa mà mức giá có thể quan sát được trên thị trường tại mỗi thời điểm (giá hiện hành). • Giá danh nghĩa thay đổi Nominal Price – PN Real Price – PR Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 87 – Là chỉ số để chuẩn hóa mức giá sao cho trong năm gốc thì chỉ số này bằng 1 – Ptind = (1+g)t (g là tỷ lệ lạm phát) là do: – Tác động của các yếu tố vĩ mô (lạm phát); – Tương quan cung cầu Lạm phát & Suất chiết khấu • Trong điều kiện có lạm phát thì suất chiết cũng bị ảnh hưởng – Nếu lạm phát tăng lên thì SCK cũng tăng lên – Nếu lạm phát giảm xuống thì SCK cũng giảm xuống Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 88 • Lạm phát tác động đến suất chiết khấu thông qua phương trình sau: SCK_N = SCK_R + g + SCK_R*g Trong đó: g là tỷ lệ lạm phát SCK có thể là WACC hay Ks • Các thông số của dự án được cho như sau: – Tỷ lệ tài trợ nợ 40% với lãi suất 10% – Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường 20% – Tỷ lệ lạm phát 8% – Tỷ suất thuế thu nhập 25% Thí dụ 4.1 Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 89 Tính suất chiết khấu theo Quan điểm TIP Và quan điểm EPV Lạm phát & Dòng ngân lưu • Lạm phát cũng tác động đến dòng tiền của dự án thông qua chỉ số giá (index price) – Nhắc: Chỉ số giá It = (1+g)t Khi đó: Tại thời điểm gốc (t=0) thì PN = PR Và các thời điểm khác thì giá danh nghĩa được Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 90 điều
File đính kèm:
- bai_giang_du_an_dau_tu_chuong_4_suat_chiet_khau_lam_phat.pdf