Bài giảng Dự án đầu tư - Chương 3: Các chỉ tiêu đánh giá dự án
Mục đích nghiên cứu
• Việc ra quyết định đầu tư phụ thuộc vào tính đáng giá về mặt tài chính của dự án
• Một dự án được xem là đáng giá về mặt tài chính khi:
– Hiện giá thu nhập thuần NPV ≥ 0
– Suất thu hồi nội bộ ≥ suất chiết khấu
• Các chỉ tiêu khác, như:
• Các chỉ tiêu khác, như:
– Suất thu hồi nội bộ hiệu chỉnh
– Thời gian hoàn vốn
– Tỷ số lợi ích trên chi phí
– Điểm hòa vốn
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dự án đầu tư - Chương 3: Các chỉ tiêu đánh giá dự án", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dự án đầu tư - Chương 3: Các chỉ tiêu đánh giá dự án
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 46 VALUATION OF PROJECT Quy trình ra quyết định Quyết định chi phí sử dụng vốn (Cost of Capital) Ước lượng dòng tiền (Cash flows) Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 47 Ra quyết định nên đầu tư hay bác bỏ dự án (Make decision) Tính toán các chỉ tiêu đánh giá dự án (NPV, IRR, MIRR, DPP, BEP ) Mục đích nghiên cứu • Việc ra quyết định đầu tư phụ thuộc vào tính đáng giá về mặt tài chính của dự án • Một dự án được xem là đáng giá về mặt tài chính khi: – Hiện giá thu nhập thuần NPV ≥ 0 – Suất thu hồi nội bộ ≥ suất chiết khấu • Các chỉ tiêu khác, như: Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 48 – Suất thu hồi nội bộ hiệu chỉnh – Thời gian hoàn vốn – Tỷ số lợi ích trên chi phí – Điểm hòa vốn Cơ sở tính các chỉ tiêu đánh giá • Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư được tính toán dựa trên cơ sở giá trị tiền tệ theo thời gian (hay thời giá của tiền tệ) – Nguyên lý: Đồng tiền ngày hôm nay có giá trị thấp hơn đồng tiền ngày hôm qua Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 49 – Là do: Tiền phải sinh lợi; Yếu tố rủi ro; Tiền tệ sẽ bị giảm sức mua trong điều kiện có lạm phát Giá trị tương lai của một khoản tiền • Là giá trị của một khoản tiền tệ vào một thời điểm nào đó trong tương lai – Công thức tính: FVn = P.(1+r)n – Trong đó: FVn là giá trị tương lai tại thời điểm n P là giá trị của khoản tiền ngày hôm nay Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 50 r là chi phí cơ hội của vốn (lãi suất) Cần lưu ý: (1+r)n gọi là thừa số lãi suất tương lai của một khoản tiền tệ vào thời điểm n. Thừa số này có thể: – Bamati truyền thống – Hay tra bảng tính: Bảng 1 – FVF(r,n) Thí dụ 3.1 • Khoản tiền 100 tr.VNĐ được gửi tiết kiệm với lãi suất 8%. Hỏi, sau 5 năm thì tài khoản tiền gửi tiết kiệm là bao nhiêu ? Bài giải đề nghị: – Ta có: FV5 = 100 x (1+8%)5 Tra bảng 1, ta được: FVF(8%,5) = 1,469 Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 51 Suy ra: FV5 = 100 x 1,469 = 146,9 – Như vậy, nếu gửi vào ngân hàng một khoản tiền là 100 tr.VNĐ với lãi suất là 8% thì sau 5 năm số tiền trong tài khoản tiền gửi có được là 146,9 tr.VNĐ Giá trị hiện tại của một khoản tiền • Là giá trị được quy đổi về thời điểm hiện tại của đồng tiền thu được trong tương lai – Công thức tính: PV = FVn.(1+r)-n – Trong đó: PV là giá trị hiện tại (hiện giá) của khoản tiền FV là giá trị tương lai của một khoản tiền Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 52 n r là chi phí cơ hội của vốn (lãi suất) Cần lưu ý: (1+n)-n gọi là thừa số lãi suất hiện tại của một khoản tiền. Thừa số này có thể: – Bamati truyền thống – Hay tra bảng tính: Bảng 2 – PFV(r,n) Thí dụ 3.2 • Một người gửi tiết kiệm muốn được số tiền sau ba năm nữa là 900 tr.VNĐ. Với mức lãi suất là 9% thì ngay từ bây giờ anh ta phải gửi vào ngân hàng là bao nhiêu ? Bài giải đề nghị: – Ta có: PV = 900 x (1+9%)-3 Tra bảng 2, ta được: PVF(9%,3) = 0,772 Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 53 Suy ra: PV = 900 x 0,772 = 694,8 – Như vậy, nếu ngay bây giờ anh ta gửi tiết kiệm một khoản tiền là 694,8 tr.VNĐ thì với mức lãi suất là 9% thì sau ba năm nữa anh ta sẽ có số tiền trong tài khoản tiền gửi là 900 tr.VNĐ Mô hình đường thời gian • Đây là mô hình thường được sử dụng trong việc xác định giá trị tương lai hay giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 54 • Ba thành phần cơ bản của mô hình: – Thời đoạn n là kỳ hạn sử dụng – Dòng tiền (hay dòng ngân lưu) – Suất chiết khấu r (hay còn gọi là chi phí cơ hội của vốn hoặc chi phí sử dụng vốn hay tỷ suất sinh lợi ) Giá trị tương lai của một chuỗi tiền • Là giá trị của một chuỗi tiền vào tại thời điểm nào đó trong tương lai Khi tính giá trị này cần lưu ý: – Nếu là chuỗi tiền không đều thì áp dụng công thức tổng quát: Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 55 Thí dụ 3.3: Tính giá trị tương lai cho chuỗi tiền sau. Khi đó: 4.224,4 Cần phân biệt • Nếu là chuỗi tiền tệ đều thì cần phân biệt đó là chuỗi đầu kỳ hay cuối kỳ – Nếu là chuỗi đầu kỳ thì: FVđk = FVn x (1+r) – Nếu là chuỗi cuối kỳ thì được tính bằng công thức sau: Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 56 Thí dụ 3.4 • Hãy tính giá trị của chuỗi tiền tệ sau: Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 57 Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền • Là giá trị của một chuỗi tiền được quy đổi về tại thời điểm hiện tại (t=0) Khi tính giá trị này cần lưu ý: – Nếu là chuỗi tiền không đều thì áp dụng công thức tổng quát: Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 58 Thí dụ 3.5: Tính giá trị hiện tại cho chuỗi tiền sau. Khi đó: Cần phân biệt • Nếu là chuỗi tiền tệ đều thì cần phân biệt đó là chuỗi đầu kỳ hay cuối kỳ – Nếu là chuỗi đầu kỳ thì: PVđk = PV x (1+r) – Nếu là chuỗi cuối kỳ thì được tính bằng công thức sau: Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 59 Thí dụ 3.6 • Hãy tính giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ sau: Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 6
File đính kèm:
- bai_giang_du_an_dau_tu_chuong_3_cac_chi_tieu_danh_gia_du_an.pdf