Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 5: Nhượng quyền thương mại

Khái niệm và lịch sử phát triển của nhƣợng quyền

thƣơng mại

• Một số quan điểm tiếp cận về nhượng quyền thương mại:

- Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quốc tế (The

International Franchise Association): Nhượng quyền

thương mại là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa Bên giao

và Bên nhận quyền, theo đó Bên giao đề xuất hoặc phải

duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của Bên

nhận trên các khía cạnh như: bí quyết kinh doanh (knowhow), đào tạo nhân viên; Bên nhận hoạt động dưới nhãn

hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh do

Bên giao sở hữu hoặc kiểm soát; và Bên nhận đang, hoặc

sẽ tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng

các nguồn lực của mình

Khái niệm và lịch sử phát triển của nhƣợng quyền

thƣơng mại

- Cộng đồng chung Châu Âu EC (nay là liên minh Châu Âu

EU): một tập hợp những quyền sở hữu công nghiệp và sở

hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hóa, tên thương

mại, biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, bản

quyền tác giả, bí quyết, hoặc sáng chế sẽ được khai thác

để bán sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ tới người sử

dụng cuối cùng.

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 5: Nhượng quyền thương mại trang 1

Trang 1

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 5: Nhượng quyền thương mại trang 2

Trang 2

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 5: Nhượng quyền thương mại trang 3

Trang 3

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 5: Nhượng quyền thương mại trang 4

Trang 4

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 5: Nhượng quyền thương mại trang 5

Trang 5

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 5: Nhượng quyền thương mại trang 6

Trang 6

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 5: Nhượng quyền thương mại trang 7

Trang 7

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 5: Nhượng quyền thương mại trang 8

Trang 8

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 5: Nhượng quyền thương mại trang 9

Trang 9

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 5: Nhượng quyền thương mại trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 38 trang baonam 11241
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 5: Nhượng quyền thương mại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 5: Nhượng quyền thương mại

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 5: Nhượng quyền thương mại
1 
Chƣơng 5: 
NHƢỢNG QUYỀN 
THƢƠNG MẠI 
Đ
ịn
h
 g
iá
 v
à
 c
h
u
y
ể
n
 n
h
ư
ợ
n
g
 t
h
ư
ơ
n
g
 h
iệ
u
September 27, 2017 
DHTM_TMU
5.1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển của nhƣợng quyền 
thƣơng mại 
• Một số quan điểm tiếp cận về nhượng quyền thương mại: 
- Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quốc tế (The 
International Franchise Association): Nhượng quyền 
thương mại là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa Bên giao 
và Bên nhận quyền, theo đó Bên giao đề xuất hoặc phải 
duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của Bên 
nhận trên các khía cạnh như: bí quyết kinh doanh (know-
how), đào tạo nhân viên; Bên nhận hoạt động dưới nhãn 
hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh do 
Bên giao sở hữu hoặc kiểm soát; và Bên nhận đang, hoặc 
sẽ tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng 
các nguồn lực của mình 
5
.1
. 
K
h
á
i 
q
u
á
t 
v
ề
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU
5.1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển của nhƣợng quyền 
thƣơng mại 
- Cộng đồng chung Châu Âu EC (nay là liên minh Châu Âu 
EU): một tập hợp những quyền sở hữu công nghiệp và sở 
hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hóa, tên thương 
mại, biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, bản 
quyền tác giả, bí quyết, hoặc sáng chế sẽ được khai thác 
để bán sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ tới người sử 
dụng cuối cùng. 
5
.1
. 
K
h
á
i 
q
u
á
t 
v
ề
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU
5.1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển của nhƣợng quyền 
thƣơng mại 
5
.1
. 
K
h
á
i 
q
u
á
t 
v
ề
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i 
- Chương 54, Bộ luật dân sự Nga Khái niệm bản chất pháp lý 
của nhượng quyền thương mại là: Theo Hợp đồng nhượng 
quyền thương mại, một bên (bên có quyền) phải cấp cho 
bên kia (bên sử dụng) với một khoản thù lao, theo một thời 
hạn, hay không thời hạn, quyền được sử dụng trong các 
hoạt động kinh doanh của bên sử dụng một tập hợp các 
quyền độc quyền của bên có quyền bao gồm, quyền đối với 
dấu hiệu, chỉ dẫn thương mại, quyền đối với bí mật kinh 
doanh, và các quyền độc quyền theo hợp đồng đối với các 
đối tượng khác như nhãn hiệu hàng hoá , nhãn hiệu dịch 
vụ. 
DHTM_TMU
5.1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển của nhƣợng quyền 
thƣơng mại 
5
.1
. 
K
h
á
i 
q
u
á
t 
v
ề
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i 
- Luật sở hữu công nghiệp của Mêhicô có hiệu lực từ 6/1991 
quy định: Nhượng quyền thương mại tồn tại khi với một li-
xăng cấp quyền sử dụng một thương hiệu nhất định, có sự 
chuyển giao kiến thức công nghệ hoặc hỗ trợ kỹ thuật để 
một người sản xuất, chế tạo, hoặc bán sản phẩm, hoặc 
cung cấp dịch vụ đồng bộ với các phương pháp vận hành 
(operative methods), các hoạt động thương mại, hoặc hành 
chính đã được chủ thương hiệu (brand owner) thiết lập, với 
chất lượng (quality), danh tiếng (prestige), hình ảnh của sản 
phẩm, hoặc dịch vụ đã tạo dựng được dưới thương hiệu đó 
DHTM_TMU
- Theo Luật Thương mại Việt Nam: 
• Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, mà 
theo đó, bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận 
quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng 
dịch vụ theo các điều kiện sau đây: 
• (1) Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến 
hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng 
quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên 
thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, 
biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; 
• (2) Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho 
bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh. 
5
.1
. 
K
h
á
i 
q
u
á
t 
v
ề
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i 
5.1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển của nhƣợng quyền 
thƣơng mại 
DHTM_TMU
Đặc điểm cơ bản của NQTM 
- Chủ thể: chủ thể trong quan hệ nhượng quyền thương mại bao 
gồm bên nhượng quyền và bên nhận quyền. 
- Đối tượng: đối tượng của nhượng quyền thương mại là quyền 
thương mại 
- Trong hoạt động nhượng quyền thương mại, bên nhượng 
quyền và bên nhận quyền cùng tiến hành kinh doanh trên cơ 
sở cùng khai thác quyền thương mại. 
DHTM_TMU
DHTM_TMU
Vị trí Thƣơng hiệu Lĩnh vực 
1 Domino’s Pizza Thực phẩm ăn nhanh 
2 7 - Eleven Phân phối 
3 Kumon North America Giáo dục – Đào tạo 
4 McDonald Thực phẩm ăn nhanh 
5 Papa Murphy Thực phẩm 
6 Merry Maids Dịch vụ vệ sinh 
7 Great Clips Dịch vụ về tóc 
8 Sport Clips Dịch vụ làm đẹp 
9 Edible Arrangements Hoa và đồ lưu niệm 
10 Jimmy John’s Thực phẩm ăn nhanh 
11 Liberty Tax Services Dịch vụ thuế 
12 Papa John’s Thực phẩm ăn nhanh 
13 Jiffy Lube Bảo dưỡng xe ô tô 
14 Panera Café và đồ ăn 
15 Maaco Sửa chữa xe ô tô 
16 AAMCO Nhân sự 
17 Burger King Thực phẩm ăn nhanh 
18 Dunkin’s Donuts Café và đồ ăn 
19 Sylvan Learning Gia sư 
20 Meineke Car Care Centers Sửa chữa xe 
 ... ng đầu tư gia nhập thị trường 
- Có cơ hội tiếp cận với cách thức quản lý, bí quyết công nghệ 
hiện đại, khoa học quản lý hiện đại, xác lập mô hình kinh 
doanh hiện đại. 
- Nhanh chóng có được một đội ngũ nhân viên có năng lực 
được đào tạo vô tình hay cố ý. 
 5
.1
. 
K
h
á
i 
q
u
á
t 
v
ề
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU
5.1.2. Lợi ích và hạn chế của NQTM 
• Hạn chế đối với nhượng quyền (Franchisor) 
- Uy tín thương hiệu có thể bị suy giảm nếu như không kiểm 
soát hoạt động nhượng quyền, hoặc nhượng quyền một 
cách ồ ạt 
- Khi nhượng quyền, nguy cơ bị lộ các bí mật kinh doanh, 
buộc chia sẻ bí mật kinh doanh, chia sẻ công nghệ với các 
bên khác 
- Trong tương lai người nhận nhượng quyền có thể trở thành 
đối thủ cạnh tranh 
- Dẫn đến tranh chấp thương mại nếu quản lý không tốt, đặc 
biệt đối với nhượng quyền thứ cấp 
5
.1
. 
K
h
á
i 
q
u
á
t 
v
ề
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU
5.1.2. Lợi ích và hạn chế của NQTM 
• Hạn chế đối với người nhận quyền (Franchisee) 
- Bị phụ thuộc bên nhượng quyền, sẽ bị hạn chế về khả năng 
chủ động và sáng tạo trong kinh doanh 
- Hạn chế trong việc phát triển thương hiệu của riêng mình 
- Trong không ít trường hợp bên nhận quyền sẽ phải trả một 
khoản phí khá lớn cho bên nhượng quyền 
- Không dễ dàng và chủ động trong việc phát triển hệ thống 
5
.1
. 
K
h
á
i 
q
u
á
t 
v
ề
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU
5.1.3. Phân loại nhƣợng quyền thƣơng mại 
• Căn cứ vào tính chất của mối quan hệ giữa hai bên tham gia nhượng 
quyền 
- Nhượng quyền đơn nhất (Nhượng quyền trực tiếp): hình thức nhượng 
quyền này được áp dụng khi bên
ng n và bên nhận n ng 
t động trong m vi một c gia m m o n m t a 
bên
ng n i i việc n nh c t động n t kinh 
doanh
a bên nhận n. 
- Nhượng quyền mở rộng: thực chất của hình thức này là bên nhượng 
quyền trao cho bên nhận quyền trách nhiệm mở rộng và điều hành một số 
lượng đơn vị kinh doanh theo đúng thoả thuận trong phạm vi lãnh thổ nhất 
định và không được nhượng quyền cho bên thứ ba. 
- Nhượng quyền khởi phát: nhượng quyền mang tính quốc tế, nghĩa là bên 
nhượng quyền và bên nhận quyền đều ở các quốc gia khác nhau, bên 
nhượng quyền trao cho bên nhận quyền, tiến hành kinh doanh theo hệ 
thồng các phương thức, bí quyết kinh doanh của bên nhượng quyền và 
bên nhận nhượng quyền được phép nhượng quyền cho các bên thứ ba 
5
.1
. 
K
h
á
i 
q
u
á
t 
v
ề
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU
5.1.3. Phân loại nhƣợng quyền thƣơng mại 
• Căn cứ vào nội dung của hoạt động kinh doanh 
- Nhượng quyền phân phối sản phẩm (product distribution 
franchise): là hình thức nhượng quyền thương mại trong đó 
bên nhượng quyền cung cấp cho bên nhận quyền nhãn hiệu 
hàng hóa/dịch vụ, logo của mình, dịch vụ quảng cáo trên 
phạm vi quốc gia. Bên nhượng quyền không cung cấp cho 
bên nhận quyền cách thức điều hành kinh doanh. 
- Nhượng quyền phương thức kinh doanh (business format 
franchise): là hình thức nhượng quyền thương mại trong đó 
bên nhượng quyền có thể cung cấp cho bên nhận quyền rất 
nhiều dịch vụ, bao gồm nhãn hiệu hàng hóa/dịch vụ, logo, 
cũng như phương thức kinh doanh. 
 5
.1
. 
K
h
á
i 
q
u
á
t 
v
ề
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU
5.1.3. Phân loại nhƣợng quyền thƣơng mại 
• Căn cứ vào cách thức tiến hành nhượng quyền: 
- Nhượng quyền thương mại cho từng cơ sở (single-unit 
franchise): là cách thức nhượng quyền thương mại trong đó 
bên nhượng quyền tiến hành nhượng quyền trực tiếp cho 
từng đối tác riêng lẻ để mở một cơ sở kinh doanh. 
- Nhượng quyền thương mại đa cơ sở (multi-unit franchise): là 
cách thức nhượng quyền thương mại thông qua đó thiết lập 
nhiều hơn một cơ sở kinh doanh theo phương thức nhượng 
quyền thương mại. 
5
.1
. 
K
h
á
i 
q
u
á
t 
v
ề
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU
5.1.3. Phân loại nhƣợng quyền thƣơng mại 
• Căn cứ vào tiêu chí lãnh thổ: 
- Nhượng quyền thương mại trong nước là quan hệ nhượng 
quyền thương mại trong phạm vi một quốc gia, do pháp luật 
quốc gia điều chỉnh. 
- Nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoài là quan hệ 
nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoài, do pháp 
luật quốc gia, các điều ước quốc tế, tập quán quốc tế điều 
chỉnh. Bên nhận hoặc bên nhượng có yếu tố nước ngoài. 
5
.1
. 
K
h
á
i 
q
u
á
t 
v
ề
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU
5.2.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về kinh doanh 
nhƣợng quyền 
• Hoạt động nhượng quyền thương mại được quy định trong 
các văn bản pháp luật sau: 
- Luật Thương mại năm 2005. 
- Nghị định số 35/2006/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 
31/3/2006 để quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt 
động nhượng quyền thương mại. 
- Thông tư số 09/2006/TT-BTM do Bộ Thương mại ban hành 
ngày để hướng dẫn thủ tục đăng ký hoạt động nhượng 
quyền thương mại. 
- Ngoài ra, nếu việc nhượng quyền thương mại có liên quan 
đến việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí 
tuệ, chuyển giao công nghệ, thì còn phải chịu sự điều chỉnh 
bổ sung của Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Luật Chuyển giao 
công nghệ 2006. 
5
.2
. 
Đ
iề
u
 k
iệ
n
 N
Q
 v
à
 h
ợ
p
 đ
ồ
n
g
 N
Q
T
M
DHTM_TMU
5.2.2. Các điều kiện của doanh nghiệp để thực hiện NQ 
• Điều kiện đối với Bên nhượng quyền 
- Hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền đã được 
hoạt động ít nhất 01 năm. 
-Trường hợp thương nhân Việt Nam là Bên nhận quyền sơ cấp 
từ Bên nhượng quyền nước ngoài, thương nhân Việt Nam đó 
phải kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại ít 
nhất 01 năm ở Việt Nam trước khi tiến hành cấp lại quyền 
thương mại. 
- Đã đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với cơ quan 
có thẩm quyền theo quy định tại Điều 18 của Nghị định Số 
35/2006/NĐ-CP. 
- Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng của quyền 
thương mại không vi phạm quy định tại Điều 7 của Nghị định Số 
35/2006/NĐ-CP. 
5
.2
. 
Đ
iề
u
 k
iệ
n
 N
Q
 v
à
 h
ợ
p
 đ
ồ
n
g
 N
Q
T
M
DHTM_TMU
5.2.2. Các điều kiện của doanh nghiệp để thực hiện NQ 
• Điều kiện đối với Bên nhận quyền 
- Thương nhân được phép nhận quyền thương mại khi có đăng 
ký kinh doanh ngành nghề phù hợp với đối tượng của quyền 
thương mại. 
5
.2
. 
Đ
iề
u
 k
iệ
n
 N
Q
 v
à
 h
ợ
p
 đ
ồ
n
g
 N
Q
T
M
DHTM_TMU
5.2.2. Các điều kiện của doanh nghiệp để thực hiện NQ 
• Điều kiện đối với hàng hoá, dịch vụ được phép kinh doanh 
nhượng quyền thương mại 
-Hàng hoá, dịch vụ được phép kinh doanh nhượng quyền 
thương mại là hàng hoá, dịch vụ không thuộc danh mục hàng 
hoá, dịch vụ cấm kinh doanh. 
-Trường hợp hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, 
dịch vụ hạn chế kinh doanh, danh mục hàng hoá, dịch vụ kinh 
doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ được kinh doanh sau 
khi được cơ quan quản lý ngành cấp Giấy phép kinh doanh, 
giấy tờ có giá trị tương đương hoặc có đủ điều kiện kinh 
doanh. 
5
.2
. 
Đ
iề
u
 k
iệ
n
 N
Q
 v
à
 h
ợ
p
 đ
ồ
n
g
 N
Q
T
M
DHTM_TMU
5.2.3. Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 
• Khái hiệm: 
-Hợp đồng nhượng quyền thương mại là một thoả thuận trong 
đó, một bên là bên nhượng quyền cấp phép cho một bên 
khác là bên nhận quyền khả năng được khai thác một “quyền 
thương mại” nhằm mục đích xúc tiến thương mại đối với một 
loại sản phẩm hoặc dịch vụ đặc thù để đổi lại một cách trực 
tiếp hay gián tiếp một khoản tiền nhất định. Hợp đồng này 
phải quy định những nghĩa vụ tối thiểu của các bên, liên quan 
đến: việc sử dụng tên thông thường hoặc dấu hiệu của cửa 
hàng hoặc một cách thức chung; việc trao đổi công nghệ giữa 
bên nhượng quyền và bên nhận quyền; việc tiếp tục thực hiện 
của bên nhượng quyền đối với bên nhận quyền trong việc trợ 
giúp, hỗ trợ thương mại cũng như kỹ thuật trong suốt thời 
gian hợp đồng nhượng quyền thương mại còn hiệu lực (Theo 
Hiệp ước EEC) 
5
.2
. 
Đ
iề
u
 k
iệ
n
 N
Q
 v
à
 h
ợ
p
 đ
ồ
n
g
 N
Q
T
M
DHTM_TMU
5.2.3. Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 
• Khái hiệm: 
-Hợp đồng nhượng quyền thương mại là một loại hợp đồng 
được các thương nhân ký kết trong quá trình thực hiện hoạt 
động thương mại, mà cụ thể ở đây chính là thực hiện hoạt động 
nhượng quyền thương mại (Điều 284 Luật Thương mại năm 
2005) 
5
.2
. 
Đ
iề
u
 k
iệ
n
 N
Q
 v
à
 h
ợ
p
 đ
ồ
n
g
 N
Q
T
M
DHTM_TMU
5.2.3. Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 
• Hình thức: 
- Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được lập thành 
văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương 
đương. 
• Nội dung: 
- Nội dung của quyền thương mại. 
- Quyền, nghĩa vụ của Bên nhượng quyền. 
- Quyền, nghĩa vụ của Bên nhận quyền. 
- Giá cả, phí nhượng quyền định kỳ và phương thức thanh 
toán. 
- Thời hạn hiệu lực của hợp đồng. 
- Gia hạn, chấm dứt hợp đồng và giải quyết tranh chấp 
5
.2
. 
Đ
iề
u
 k
iệ
n
 N
Q
 v
à
 h
ợ
p
 đ
ồ
n
g
 N
Q
T
M
DHTM_TMU
5.2.3. Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 
• Ngôn ngữ: 
-Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được lập bằng 
tiếng Việt. Trường hợp nhượng quyền từ Việt Nam ra nước 
ngoài, ngôn ngữ của hợp đồng nhượng quyền thương mại do 
các bên thoả thuận. 
• Thời hạn: 
-Thời hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại do các bên 
thoả thuận. 
-Hợp đồng nhượng quyền thương mại có thể chấm dứt trước 
thời hạn thoả thuận trong các trường hợp do pháp luật quy 
định. 
5
.2
. 
Đ
iề
u
 k
iệ
n
 N
Q
 v
à
 h
ợ
p
 đ
ồ
n
g
 N
Q
T
M
DHTM_TMU
5.2.3. Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 
• Thời điểm có hiệu lực: 
-Hợp đồng nhượng quyền thương mại có hiệu lực từ thời điểm 
giao kết trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. 
-Nếu trong hợp đồng nhượng quyền thương mại có phần nội 
dung về chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ 
thì phần đó có hiệu lực theo quy định của pháp luật về sở hữu 
trí tuệ. 
5
.2
. 
Đ
iề
u
 k
iệ
n
 N
Q
 v
à
 h
ợ
p
 đ
ồ
n
g
 N
Q
T
M
DHTM_TMU
5.2.4. Tài sản thƣơng hiệu trong các hợp đồng NQ 
• Logo 
• Màu sắc 
• Biểu tượng 
• Dấu hiệu 
• Sản phẩm 
• Dịch vụ 
• Giá 
• Khuyến mãi 
• Quảng cáo 
5
.2
. 
Đ
iề
u
 k
iệ
n
 N
Q
 v
à
 h
ợ
p
 đ
ồ
n
g
 N
Q
T
M
DHTM_TMU
5.3.1. Nghiên cứu cơ hội và lập kế hoạch nhƣợng quyền 
• Bước 1: Cần xem xét kỹ các vấn đề: 
- Điều kiện 
- Động cơ thúc đẩy 
- Lựa chọn nguồn vốn cho việc phát triển 
- Trách nhiệm pháp lý 
- Yếu tố làm mất tính công bằng 
- Xâm nhập thị trường 
- Nâng cao thương hiệu 
- Sức mua 
- Quản lý khu vực 
- Nguồn vốn 
- Chi phí phát triển chương trình, chi phí duy trì, quản lý 
- Sự độc lập của bên nhận quyền 
- Những yêu cầu về pháp lý 
5
.3
. 
Q
u
y
 t
rì
n
h
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU
5.3.1. Nghiên cứu cơ hội và lập kế hoạch nhƣợng quyền 
• Bước 2: Xem xét kỹ các vấn đề của công ty: 
- Ngành nghề kinh doanh 
- Hệ thống điều hành hiện tại 
- Khả năng tiếp thị trong việc đưa ra đề nghị nhượng quyền 
- Chiến lược liên quan đến địa lý 
- Khả năng bảo vệ thương hiệu và tên thương mại 
- Yêu cầu về mặt tổ chức cho việc nhượng quyền 
- Nghĩa vụ của bên nhận quyền và nhượng quyền 
-Những yêu cầu về huấn luyện để chuyển giao những hiểu 
biết, kinh nghiệm cho bên nhận quyền 
- Vai trò và quy mô của các bộ phận 
- Những lựa chọn thay thế 
- Nguồn thu nhập của nhà nhượng quyền 
- Chi phí phát triển nhượng quyền (bên nhận quyền và bên 
nhượng quyền) 
- Kế hoạch tài chính và phân tích tài chính ( bên nhận quyền 
và bên nhượng quyền) 
- Nguồn vốn và khả năng sử dụng vốn 5
.3
. 
Q
u
y
 t
rì
n
h
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU
5.3.1. Nghiên cứu cơ hội và lập kế hoạch nhƣợng quyền 
• Bước 3: kế hoạch chiến lược nhượng quyền gồm: 
- Hệ thống kế toán, điều hành, báo cáo 
- Quảng cáo, xúc tiến 
- Những yêu cầu về vốn 
- Truyền thông 
- Đối tượng nhận quyền tiềm năng 
- Các chiến lược thay thế 
- Phát triển những nhân tố thuộc cấu trúc nội bộ 
- Thảo luận về các giải pháp và những trở ngại 
- Các dịch vụ theo từng phạm vi 
5
.3
. 
Q
u
y
 t
rì
n
h
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU
5.3.1. Nghiên cứu cơ hội và lập kế hoạch nhƣợng quyền 
• Bước 3: kế hoạch chiến lược nhượng quyền gồm: 
-Kế hoạch tài chính và các phân tích tài chính 
-Điều hành của bên nhận quyền 
-Tuyển mộ bên nhận quyền và vấn đề liên quan 
-Huấn luyện bên nhận quyền, và việc tuyển nhân viên của bên nhận 
quyền. 
-Tổ chức và huấn luyện của bên nhượng quyền 
-Xây dựng thương hiệu toàn cầu 
-Bảo hiểm 
-Trở ngại đầu tư 
-Hợp đồng và tài liệu pháp lý 
-Địa điểm nhượng quyền (lựa chọn, cách thức đạt được, quản lý) 
-Cấu trúc khu vực 
-Nghiên cứu thị trường 
-Chiến lược thị trường 
-Quản lý hệ thống thông tin và các điểm trong hệ thống bán hàng 
-Phần mềm quản lý 
-Các dịch vụ cung cấp thường xuyên 
-Chính sách thông tin 
5
.3
. 
Q
u
y
 t
rì
n
h
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU
5.3.2. Tổ chức thực hiện nhƣợng quyền thƣơng mại 
•Trình tự thực hiện: 
-Tổ chức/cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận "Một cửa" sở Công 
Thương. 
-Bộ phận “Một cửa” chuyển hồ sơ đến phòng quản lý thương 
mại. 
-Phòng quản lý thương mại xử lý hồ sơ. Làm mẫu giấy đăng ký 
trình ban giám đốc phê duyệt. 
-Bộ phận "Một cửa" nhận kết quả, chuyển trả cho tổ chức/cá 
nhân đúng thời hạn và hướng dẫn nộp phí, lệ phí theo quy định. 
5
.3
. 
Q
u
y
 t
rì
n
h
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU
5.3.2. Tổ chức thực hiện nhƣợng quyền thƣơng mại 
•Bộ hồ sơ: 
-Đơn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo mẫu 
-Bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại theo mẫu 
-Bản sao có công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 
hoặc Giấy chứng nhận đầu tư 
-Bản sao có công chứng văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công 
nghiệp tại Việt Nam hoặc tại nước ngoài trong trường hợp có 
chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp 
đã được cấp văn bằng bảo hộ 
-Giấy tờ chứng minh sự chấp thuận về việc cho phép nhượng 
quyền lại của bên nhượng quyền ban đầu trong trường hợp 
thương nhân đăng ký hoạt động nhượng quyền là bên nhượng 
quyền thứ cấp 
5
.3
. 
Q
u
y
 t
rì
n
h
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU
5.3.3. Giám sát, đánh giá hợp đồng nhƣợng quyền 
thƣơng mại 
• Phải kiểm soát sự tuân thủ các quy định của mô hình 
nhượng quyền thương mại 
- Kiểm soát về chất lượng 
- Kiểm soát về hàng hoá, dịch vụ 
- Kiểm soát về phương thức phục vụ 
- Kiểm soát về cách thức bài trí cơ sở kinh doanh 
5
.3
. 
Q
u
y
 t
rì
n
h
 n
h
ƣ
ợ
n
g
 q
u
y
ề
n
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 m
ạ
i DHTM_TMU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dinh_gia_va_chuyen_nhuong_thuong_hieu_chuong_5_nhu.pdf