Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 4: Chuyển nhượng thương hiệu
Khái niệm về chuyển giao và chuyển nhƣợng
Một số tiếp cận về chuyển giao
Theo Luật chuyển giao công nghệ năm 2006
– Chuyển giao công nghệ là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử
dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền chuyển giao
công nghệ sang bên nhận công nghệ.
– Chuyển giao gồm: Chuyển quyền sở hữu (chuyển nhượng) hoặc Chuyển
quyền sử dụng.
+ Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ là việc chủ sở hữu công nghệ chuyển
giao toàn bộ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ
chức, cá nhân khác theo quy định
+ Chuyển giao quyền sử dụng công nghệ là việc tổ chức, cá nhân cho phép tổ
chức, cá nhân khác sử dụng công nghệ theo quy định
Một số tiếp cận về chuyển giao
Theo Luật sở hữu trí tuệ năm 2009
Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp bao gồm các hình thức: chuyển
nhượng quyền sở hữu công nghiệp, chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu
công nghiệp.
- Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu quyền sở hữu
công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác. (Đ 138)
- Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu đối
tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu
công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình. (Đ 141)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 4: Chuyển nhượng thương hiệu
27 September 2017 1 Chƣơng 4: CHUYỂN NHƢỢNG THƢƠNG HIỆU DHTM_TMU 27 September 2017 2 4.1.1. Khái niệm về chuyển giao và chuyển nhƣợng Một số tiếp cận về chuyển giao Theo Luật chuyển giao công nghệ năm 2006 – Chuyển giao công nghệ là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ. – Chuyển giao gồm: Chuyển quyền sở hữu (chuyển nhượng) hoặc Chuyển quyền sử dụng. + Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ là việc chủ sở hữu công nghệ chuyển giao toàn bộ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định + Chuyển giao quyền sử dụng công nghệ là việc tổ chức, cá nhân cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng công nghệ theo quy định (Điều 3 – Luật CGCN 2006) 4 .1 . K h á i q u á t v ề C G v à C N t à i s ả n v ô h ìn h DHTM_TMU 27 September 2017 3 4.1.1. Khái niệm về chuyển giao và chuyển nhƣợng Một số tiếp cận về chuyển giao Theo Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 (Chƣơng X) Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp bao gồm các hình thức: chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp. - Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác. (Đ 138) - Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình. (Đ 141) 4 .1 . K h á i q u á t v ề C G v à C N t à i s ả n v ô h ìn h DHTM_TMU 27 September 2017 4 4.1.1. Khái niệm về chuyển giao và chuyển nhƣợng Chuyển giao các tài sản vô hình là hoạt động chuyển quyền sử dụng, quyền khai thác các tài sản vô hình theo quy định của pháp luật hoặc sự thỏa thuận giữa các bên Chuyển nhƣợng các tài sản vô hình là hoạt động chuyển quyền sở hữu các tài sản vô hình theo quy định của pháp luật hoặc sự thỏa thuận giữa các bên 4 .1 . K h á i q u á t v ề C G v à C N t à i s ả n v ô h ìn h DHTM_TMU 27 September 2017 5 4.1.2. Đặc điểm chuyển giao và chuyển nhƣợng • Liên quan đến quyền tài sản, quyền sử dụng và khai thác • Các bên nhận chuyển giao – chuyển nhượng (có thể là 1 bên, nhiều bên, 1 cấp độ, nhiều cấp độ) • Nội dung của hoạt động chuyển giao – chuyển nhượng (có thể chuyển nhượng - chuyển giao một phần hoặc toàn bộ) • Ràng buộc về mặt pháp lý trong chuyển giao – chuyển nhượng (khi thực hiện hoạt động chuyển giao – chuyển nhượng phải có hợp đồng văn bản và phải có xác nhận của bên thứ 3 là cơ quan nhà nước) • Quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan 4 .1 . K h á i q u á t v ề C G v à C N t à i s ả n v ô h ìn h DHTM_TMU 27 September 2017 6 4.1.3. Lợi ích và rủi ro của chuyển giao và chuyển nhƣợng tài sản vô hình trong doanh nghiệp Đối với bên chuyển giao 4 .1 . K h á i q u á t v ề C G v à C N t à i s ả n v ô h ìn h Lợi ích Rủi ro - Gia tăng lợi nhuận tài chính, tạo điều kiện phát triển kinh tế - Hỗ trợ quá trình đầu tư, sáng tạo, phổ biến công nghệ mới - Vị trí độc quyền trong chuyển giao - Tận dụng nguồn tài nguyên, nguồn lao động tại nơi chuyển giao - Khuyếch trương hình ảnh thương hiệu ở những khu vực thị trường khác nhau - Mất vị trí độc quyền, nguy cơ lộ bí mật thương mại - Suy giảm lợi nhuận quyền lợi kinh tế quốc gia - Tạo ra đối thủ cạnh tranh trong tương lai -Rủi ro liên quan đến hợp đồng DHTM_TMU 27 September 2017 7 4.1.3. Lợi ích và rủi ro của chuyển giao và chuyển nhƣợng tài sản vô hình trong doanh nghiệp Đối với bên nhận chuyển giao 4 .1 . K h á i q u á t v ề C G v à C N t à i s ả n v ô h ìn h Lợi ích Rủi ro - Tiết kiệm chí phí và thời gian để nghiên cứu công nghệ - Tăng giá trị lao động - Năng lực và chất lượng sản xuất được nâng cao - Sự phụ thuộc về mặt khoa học, tài chính, công nghệ, định giá sai, - Lãng phí nhân lực và tài nguyên nếu công nghệ nhận CG không phù hợp với điều kiện vùng miền hoặc đã lạc hậu - Có thể mang đến sự mất cân đối đối với các ngành nghề kinh tế DHTM_TMU 27 September 2017 8 4.1.3. Lợi ích và rủi ro của chuyển giao và chuyển nhƣợng tài sản vô hình trong doanh nghiệp Đối với bên chuyển nhƣợng 4 .1 . K h á i q u á t v ề C G v à C N t à i s ả n v ô h ìn h Lợi ích Rủi ro - Có thêm thu nhập từ phí chuyển nhượng và các hoạt động đào tạo, tư vấn, - Mở rộng mạng lưới phân phối nhằm quảng bá thương hiệu - Không mất vốn đầu tư cố định ban đầu - Nếu quản lý không tốt sẽ dễ dẫn đến tình trạng bên nhận chuyển nhượng không làm đúng tiêu chuẩn hoặc bị giả mạ ... c đến phương thức kinh doanh nên ít có cơ hội thể hiện sức sáng tạo và tự chủ. - Thông thường hợp đồng là do bên chuyển nhượng soạn thảo nên nếu không chú ý sẽ bị thiệt khi phát sinh tranh chấp - Phụ thuộc rất nhiều vào TH nhận chuyển nhượng, nếu TH này bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. DHTM_TMU 27 September 2017 10 4.2.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về chuyển giao và chuyển nhƣợng tài sản vô hình • Nghị định 35 “Quy định chi tiết luật thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại” • Luật chuyển giao công nghệ 2006 • Luật SHTT 4 .2 . Đ iề u k iệ n v à p h ƣ ơ n g t h ứ c C G – C N t h ƣ ơ n g h iệ u DHTM_TMU 27 September 2017 11 4.2.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về chuyển giao và chuyển nhƣợng tài sản vô hình • Nghị định 35 “Quy định chi tiết luật thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại” - Phạm vi điều chỉnh: Nghị định này quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Đối tƣợng áp dụng: – Nghị định này áp dụng đối với thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài tham gia vào hoạt động nhượng quyền thương mại. – Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyên hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá, ngoài những quy định tại Điều 7 Nghị định này, chỉ được thực hiện hoạt động nhượng quyền thương mại đối với những mặt hàng mà doanh nghiệp đó được kinh doanh dịch vụ phân phối theo cam kết quốc tế của Việt Nam. 4 .2 . Đ iề u k iệ n v à p h ƣ ơ n g t h ứ c C G – C N t h ƣ ơ n g h iệ u DHTM_TMU 27 September 2017 12 4.2.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về chuyển giao và chuyển nhƣợng tài sản vô hình • Luật chuyển giao công nghệ 2006 – Phạm vi điều chỉnh: Luật này quy định về hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam, từ Việt Nam ra nước ngoài, từ nước ngoài vào Việt Nam; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động chuyển giao công nghệ; thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nước; các biện pháp khuyến khích, thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ. – Đối tƣợng áp dụng: Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia hoạt động chuyển giao công nghệ. – Đối tƣợng công nghệ đƣợc chuyển giao: là một phần hoặc toàn bộ công nghệ sau đây: Bí quyết kỹ thuật; Kiến thức kỹ thuật về công nghệ được chuyển giao dưới dạng phương án công nghệ, quy trình công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thông tin dữ liệu; Giải pháp hợp lý hoá sản xuất, đổi mới công nghệ. • Đối tượng công nghệ được chuyển giao có thể gắn hoặc không gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp. 4 .2 . Đ iề u k iệ n v à p h ƣ ơ n g t h ứ c C G – C N t h ƣ ơ n g h iệ u DHTM_TMU 27 September 2017 13 4.2.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về chuyển giao và chuyển nhƣợng tài sản vô hình • Luật SHTT Điều 138. Quy định chung về chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp 1. Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác. 2. Việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp). 4 .2 . Đ iề u k iệ n v à p h ƣ ơ n g t h ứ c C G – C N t h ƣ ơ n g h iệ u DHTM_TMU 27 September 2017 14 4.2.2. Điều kiện trong chuyển giao và chuyển nhƣợng thƣơng hiệu • Điều kiện chung trong chuyển giao – chuyển nhượng - Căn cứ vào uy tín của thương hiệu - Tính pháp lý của thương hiệu - Năng lực pháp lý của bên nhận chuyển giao – chuyển nhượng - Khả năng kinh doanh, thị trường kinh doanh của bên nhận chuyển giao – chuyển nhượng 4 .2 . Đ iề u k iệ n v à p h ƣ ơ n g t h ứ c C G – C N t h ƣ ơ n g h iệ u DHTM_TMU 27 September 2017 15 4.2.2. Điều kiện trong chuyển giao và chuyển nhƣợng thƣơng hiệu • Đối với chuyển giao công nghệ: - Đối tượng công nghệ được chuyển giao là một phần hoặc toàn bộ công nghệ sau đây: a. Bí quyết kỹ thuật; b. Kiến thức kỹ thuật về công nghệ được chuyển giao dưới dạng phương án công nghệ, quy trình công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thông tin dữ liệu; c. Giải pháp hợp lý hoá sản xuất, đổi mới công nghệ. - Đối tượng công nghệ được chuyển giao có thể gắn hoặc không gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp. 4 .2 . Đ iề u k iệ n v à p h ƣ ơ n g t h ứ c C G – C N t h ƣ ơ n g h iệ u DHTM_TMU 27 September 2017 16 4.2.2. Điều kiện trong chuyển giao và chuyển nhƣợng thƣơng hiệu • Đối với quyền SHCN: - Việc chuyển nhượng quyền này phải thực hiện bởi hình thức hợp đồng bằng văn bản gọi là hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp. ( Điều 138, Luật SHTT 2013) - Việc chuyển nhượng quyền SHCN không thuộc điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng quyền SHCN (Điều 139, Luật SHTT 2013). Cụ thể là : – Chủ sở hữu quyền SHCN chỉ được chuyển nhượng quyền của mình trong phạm vi được bảo hộ. – Quyền đối với chỉ dẫn địa lý không được chuyển nhượng. – Quyền đối với tên thương mại chỉ được chuyển nhượng cùng với việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó. – Việc chuyển nhượng quyền đối với nhãn hiệu không được gây ra sự nhầm lẫn về đặc tính, nguồn gốc của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu. – Quyền đối với nhãn hiệu chỉ được chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký nhãn hiệu đó. 4 .2 . Đ iề u k iệ n v à p h ƣ ơ n g t h ứ c C G – C N t h ƣ ơ n g h iệ u DHTM_TMU 27 September 2017 17 4.2.2. Điều kiện trong chuyển giao và chuyển nhƣợng thƣơng hiệu • Đối với quyền tác giả, quyền liên quan: Quy định chung về chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 45, Luật SHTT) - Tác giả không được chuyển nhượng các quyền nhân thân quy định tại Điều 19, trừ quyền công bố tác phẩm; người biểu diễn không được chuyển nhượng các quyền nhân thân quy định tại khoản 2 Điều 29 của Luật này. - Trong trường hợp tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có đồng chủ sở hữu thì việc chuyển nhượng phải có sự thoả thuận của tất cả các đồng chủ sở hữu; trong trường hợp có đồng chủ sở hữu nhưng tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có các phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập thì chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có quyền chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan đối với phần riêng biệt của mình cho tổ chức, cá nhân khác. 4 .2 . Đ iề u k iệ n v à p h ƣ ơ n g t h ứ c C G – C N t h ƣ ơ n g h iệ u DHTM_TMU 27 September 2017 18 4.2.2. Điều kiện trong chuyển giao và chuyển nhƣợng thƣơng hiệu • Đối với quyền tác giả, quyền liên quan: Quy định chung về chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 47, Luật SHTT) - Tác giả không được chuyển quyền sử dụng các quyền nhân thân quy định tại Điều 19, trừ quyền công bố tác phẩm; người biểu diễn không được chuyển quyền sử dụng các quyền nhân thân quy định tại khoản 2 Điều 29 của Luật này. - Trong trường hợp tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có đồng chủ sở hữu thì việc chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan phải có sự thoả thuận của tất cả các đồng chủ sở hữu; trong trường hợp có đồng chủ sở hữu nhưng tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có các phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập thì chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan đối với phần riêng biệt của mình cho tổ chức, cá nhân khác. - Tổ chức, cá nhân được chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan có thể chuyển quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân khác nếu được sự đồng ý của chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan. 4 .2 . Đ iề u k iệ n v à p h ƣ ơ n g t h ứ c C G – C N t h ƣ ơ n g h iệ u DHTM_TMU 27 September 2017 19 4.2.3. Các phƣơng thức chuyển giao, chuyển nhƣợng thƣơng hiệu • Các phương thức CGCN: (Điều 18, Luật CGCN) - Chuyển giao tài liệu về công nghệ. - Đào tạo cho bên nhận công nghệ nắm vững và làm chủ công nghệ theo thời hạn quy định trong hợp đồng chuyển giao công nghệ. - Cử chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho bên nhận công nghệ đưa công nghệ vào sản xuất với chất lượng công nghệ và chất lượng sản phẩm đạt các chỉ tiêu và tiến độ quy định trong hợp đồng chuyển giao công nghệ. - Phương thức chuyển giao khác do các bên thỏa thuận. 4 .2 . Đ iề u k iệ n v à p h ƣ ơ n g t h ứ c C G – C N t h ƣ ơ n g h iệ u DHTM_TMU 27 September 2017 20 4.2.3. Các phƣơng thức chuyển giao, chuyển nhƣợng thƣơng hiệu • Hình thức chuyển giao công nghệ (Điều 12, Luật CGCN) Việc chuyển giao công nghệ được thực hiện thông qua các hình thức sau đây: 1. Hợp đồng chuyển giao công nghệ độc lập; 2. Phần chuyển giao công nghệ trong dự án hoặc hợp đồng sau đây: a) Dự án đầu tư; b) Hợp đồng nhượng quyền thương mại; c) Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; d) Hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị kèm theo chuyển giao công nghệ; 3. Hình thức chuyển giao công nghệ khác theo quy định của pháp luật. 4 .2 . Đ iề u k iệ n v à p h ƣ ơ n g t h ứ c C G – C N t h ƣ ơ n g h iệ u DHTM_TMU 27 September 2017 21 4.2.3. Các phƣơng thức chuyển giao, chuyển nhƣợng thƣơng hiệu • Điều 143. Các dạng hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp gồm các dạng sau đây: - Hợp đồng độc quyền là hợp đồng mà theo đó trong phạm vi và thời hạn chuyển giao, bên được chuyển quyền được độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, bên chuyển quyền không được ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với bất kỳ bên thứ ba nào và chỉ được sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó nếu được phép của bên được chuyển quyền; - Hợp đồng không độc quyền là hợp đồng mà theo đó trong phạm vi và thời hạn chuyển giao quyền sử dụng, bên chuyển quyền vẫn có quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, quyền ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp không độc quyền với người khác; - Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thứ cấp là hợp đồng mà theo đó bên chuyển quyền là người được chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó theo một hợp đồng khác. 4 .2 . Đ iề u k iệ n v à p h ƣ ơ n g t h ứ c C G – C N t h ƣ ơ n g h iệ u DHTM_TMU 27 September 2017 22 4.2.3. Các phƣơng thức chuyển giao, chuyển nhƣợng thƣơng hiệu • Đối với quyền tác giả, quyền liên quan: (Luật SHTT 2009) - Chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan chuyển giao quyền sở hữu đối với các quyền sau: - Công bố tác phấm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm ( Khoản 3, điều 19) - Các quyền liên quan đến quyền tài sản (Điều 20) - Quyền tài sản liên quan đến quyền của người biểu diễn (Khoản 3, Điều 29) - Quyền của nhà sản xuất, ghi âm, ghi hình (Điều 30) - Quyền của tổ chức phát sóng ( Điều 31) 4 .2 . Đ iề u k iệ n v à p h ƣ ơ n g t h ứ c C G – C N t h ƣ ơ n g h iệ u DHTM_TMU 27 September 2017 23 4.2.3. Các phƣơng thức chuyển giao, chuyển nhƣợng thƣơng hiệu • Đối với quyền tác giả, quyền liên quan: (Luật SHTT 2009) - Các quyền không được chuyển nhượng: – Tác giả không được chuyển nhượng quyền nhân thân ( Điều 19, trừ quyền công bố tác phẩm) – Diễn viên không được chuyển nhượng quyền nhân thân (Khoản 2, điều 29). 4 .2 . Đ iề u k iệ n v à p h ƣ ơ n g t h ứ c C G – C N t h ƣ ơ n g h iệ u DHTM_TMU 27 September 2017 24 4 .3 . Q u y t rì n h c h u y ể n g ia o – c h u y ể n n h ƣ ợ n g Phân tích các yếu tố môi trường và các điều kiện CG & CN Xây dựng kế hoạch và lộ trình CG&CN Thực hiện CG & CN thương hiệu Giám sát và xử lý các tình huống phát sinh DHTM_TMU 27 September 2017 25 4 .3 . Q u y t rì n h c h u y ể n g ia o – c h u y ể n n h ƣ ợ n g Phân tích các yếu tố môi trường và các điều kiện CG & CN Xây dựng kế hoạch và lộ trình CG&CN Thực hiện CG & CN thương hiệu Giám sát và xử lý các tình huống phát sinh - Quy định của pháp luật về đối tượng chuyển giao và chủ thể tham gia chuyển giao và chuyển nhượng. - Phân tích lợi ích và rủi ro khi chuyển giao và chuyển nhượng. - Phân tích đối thủ cạnh tranh đang sử dụng công nghệ, tài sản trí tuệ nào. - Phân tích đối tượng đang dự định nhận chuyển giao, chuyển nhượng hoặc sẽ chuyển giao và chuyển nhượng. DHTM_TMU 27 September 2017 26 4 .3 . Q u y t rì n h c h u y ể n g ia o – c h u y ể n n h ƣ ợ n g Phân tích các yếu tố môi trường và các điều kiện CG & CN Xây dựng kế hoạch và lộ trình CG&CN Thực hiện CG & CN thương hiệu Giám sát và xử lý các tình huống phát sinh - Xây dựng kế hoạch về đàm phán. - Kế hoạch về thời gian. - Dự trù kinh phí. - Điều kiện và phương thức chuyển giao, chuyển nhượng. DHTM_TMU 27 September 2017 27 4 .3 . Q u y t rì n h c h u y ể n g ia o – c h u y ể n n h ƣ ợ n g Phân tích các yếu tố môi trường và các điều kiện CG & CN Xây dựng kế hoạch và lộ trình CG&CN Thực hiện CG & CN thương hiệu Giám sát và xử lý các tình huống phát sinh -Chuẩn bị đàm phán và tiến hành đàm phán: đối tượng, nội dung đàm phán. -Kí kết hợp đồng chuyển giao và chuyển nhượng: hình thức, kết cấu và nội dung chính. -Tổ chức bàn giao/tiếp nhận công nghệ và đối tượng sở hữu trí tuệ được chuyển giao chuyển nhượng. -Tổ chức bàn giao/tiếp nhận công nghệ kèm theo và đào tạo, huấn luyện, vận hành, kiểm soát. -Thanh toán hợp đồng DHTM_TMU 27 September 2017 28 4 .3 . Q u y t rì n h c h u y ể n g ia o – c h u y ể n n h ƣ ợ n g Phân tích các yếu tố môi trường và các điều kiện CG & CN Xây dựng kế hoạch và lộ trình CG&CN Thực hiện CG & CN thương hiệu Giám sát và xử lý các tình huống phát sinh Bên chuyển giao Bên nhận chuyển giao Thanh lý hợp đồng DHTM_TMU
File đính kèm:
- bai_giang_dinh_gia_va_chuyen_nhuong_thuong_hieu_chuong_4_chu.pdf