Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 3: Định giá và thẩm định giá trị thương hiệu

Tiếp cận về Định giá

Định giá là sự ước tính về giá trị các quyền sở hữu tài sản cụ thể

bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích đã được xác định rõ

(W.Seabrooke – Viện Đại học Portsmouth, Anh)

Định giá là việc ước tính bằng tiền với độ tin cậy cao nhất về lợi ích

mà tài sản mang lại cho chủ thể nào đó tại một thời điểm nhất định

(Giáo trình định giá tài sản – Học viện Tài chính 2011)

Định giá là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức, cá

nhân sản xuất, kinh doanh quy định giá cho hàng hóa, dịch vụ.

(Luật Giá – 2012).

Khái niệm định giá thƣơng hiệu

Định giá thương hiệu là việc ước tính bằng tiền với độ tin cậy

dựa trên hệ thống các chỉ tiêu về lợi ích mà thương hiệu

mang lại cho chủ thể nào đó tại một thời điểm nhất định

- Định giá thương hiệu là công việc ước tính

- Giá trị của thương hiệu được tính bằng tiền

- Giá trị thương hiệu được xác định tại một thời điểm cụ thể

- Việc định giá được tiến hành cho một mục tiêu nhất định nào

đó

- Sử dụng dữ liệu trực tiếp hoặc dán tiếp tùy theo mục tiêu

định giá

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 3: Định giá và thẩm định giá trị thương hiệu trang 1

Trang 1

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 3: Định giá và thẩm định giá trị thương hiệu trang 2

Trang 2

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 3: Định giá và thẩm định giá trị thương hiệu trang 3

Trang 3

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 3: Định giá và thẩm định giá trị thương hiệu trang 4

Trang 4

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 3: Định giá và thẩm định giá trị thương hiệu trang 5

Trang 5

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 3: Định giá và thẩm định giá trị thương hiệu trang 6

Trang 6

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 3: Định giá và thẩm định giá trị thương hiệu trang 7

Trang 7

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 3: Định giá và thẩm định giá trị thương hiệu trang 8

Trang 8

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 3: Định giá và thẩm định giá trị thương hiệu trang 9

Trang 9

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 3: Định giá và thẩm định giá trị thương hiệu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 55 trang baonam 6620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 3: Định giá và thẩm định giá trị thương hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 3: Định giá và thẩm định giá trị thương hiệu

Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 3: Định giá và thẩm định giá trị thương hiệu
27 September 2017 1 
Chƣơng 3: 
ĐỊNH GIÁ VÀ 
THẨM ĐỊNH 
GIÁ TRỊ THƢƠNG HIỆU 
DHTM_TMU
27 September 2017 2 
3.1.1. Khái niệm định giá thƣơng hiệu 
Tiếp cận về Định giá 
 Định giá là sự ước tính về giá trị các quyền sở hữu tài sản cụ thể 
bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích đã được xác định rõ 
(W.Seabrooke – Viện Đại học Portsmouth, Anh) 
 Định giá là việc ước tính bằng tiền với độ tin cậy cao nhất về lợi ích 
mà tài sản mang lại cho chủ thể nào đó tại một thời điểm nhất định 
(Giáo trình định giá tài sản – Học viện Tài chính 2011) 
 Định giá là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức, cá 
nhân sản xuất, kinh doanh quy định giá cho hàng hóa, dịch vụ. 
(Luật Giá – 2012). 
3
.1
. 
K
h
á
i 
n
iệ
m
 v
à
 n
g
u
y
ê
n
 t
ắ
c
 đ
ịn
h
 g
iá
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 h
iệ
u
DHTM_TMU
27 September 2017 3 
3.1.1. Khái niệm định giá thƣơng hiệu 
 Định giá thương hiệu là việc ước tính bằng tiền với độ tin cậy 
dựa trên hệ thống các chỉ tiêu về lợi ích mà thương hiệu 
mang lại cho chủ thể nào đó tại một thời điểm nhất định 
- Định giá thương hiệu là công việc ước tính 
- Giá trị của thương hiệu được tính bằng tiền 
- Giá trị thương hiệu được xác định tại một thời điểm cụ thể 
- Việc định giá được tiến hành cho một mục tiêu nhất định nào 
đó 
- Sử dụng dữ liệu trực tiếp hoặc dán tiếp tùy theo mục tiêu 
định giá 
3
.1
. 
K
h
á
i 
n
iệ
m
 v
à
 n
g
u
y
ê
n
 t
ắ
c
 đ
ịn
h
 g
iá
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 h
iệ
u
DHTM_TMU
27 September 2017 4 
3.1.2. Sự cần thiết định giá thƣơng hiệu nói riêng và tài sản 
vô hình nói chung trong doanh nghiệp 
• Trong hoạt động Marketing 
– Là một trong những căn cứ cần thiết để đánh giá hiệu quả của các 
chương trình Marketing đối với thương hiệu, sản phẩm và đặc biệt là 
đối với doanh nghiệp. 
– Giúp nhà quản trị và các cổ đông hiểu rõ hơn về giá trị tài sản vô hình 
mà doanh nghiệp đang tạo dựng, hiểu vị thế mà doanh nghiệp đang 
tạo dựng, từ đó, đánh giá đúng hơn nỗ lực của tập thể ban điều hành 
và nhân viên doanh nghiệp. 
– Là căn cứ giúp cho hình thành và điều chỉnh (nếu cần thiết) của chiến 
lược thương hiệu nói riêng và chiến lược kinh doanh nói chung 
– Giúp cho doanh nghiệp nhận định chính xác hơn điểm đến đầu tư để 
tạo nên/ tăng thêm tài sản thương hiệu, tài sản vô hình hơn là coi đó là 
hoạt động đơn thuần về hoạch định, giám sát ngân sách quảng cáo, 
khuyến mãi. 
3
.1
. 
K
h
á
i 
n
iệ
m
 v
à
 n
g
u
y
ê
n
 t
ắ
c
 đ
ịn
h
 g
iá
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 h
iệ
u
DHTM_TMU
Trong quản trị thƣơng hiệu và marketing 
• Quản trị hiệu suất thương hiệu 
• Quản lý danh mục đầu tư thương hiệu 
• Lộ trình phát triển thương hiệu 
• Phân bổ nguồn lực 
• Giám sát thương hiệu 
• Phân tích ROI 
• Đánh giá tài trợ 
• Quản lý cấp cao các chỉ số KPI 
• Mục tiêu: Giúp quản trị thương hiệu một cách liên tục 
để dẫn đến đánh giá và khuyến nghị nhằm tăng giá trị 
thương hiệu 
DHTM_TMU
Trong phát triển chiến lƣợc thƣơng hiệu 
• Định vị thương hiệu 
• Kiến trúc thương hiệu 
• Mở rộng thương hiệu 
• Giới thiệu thương hiệu 
• Phát triển kinh doanh đối với thương hiệu đầu tư 
• Mục tiêu: Trở thành căn cứ quan trọng và chắc chắn 
với các phân tích hỗ trợ. 
DHTM_TMU
• Trong hoạt động tài chính 
– Để chuyển giao quyền sở hữu trong hoạt động M&A, chuyển nhượng 
thương hiệu 
– Để sử dụng cho hợp đồng vay vốn, cầm cố, thế chấp; hợp đồng bảo 
hiểm tài sản 
– Để phát triển và đầu tư: Căn cứ so sánh với các cơ hội đầu tư khác, 
Đưa ra quyết định về khả năng đầu tư 
– Xác định giá trị tài sản trong doanh nghiệp: Lập báo cáo tài chính, xác 
định giá thị trường của vốn đầu tư, Xác định giá trị DN, Mua bán, hợp 
nhất, thanh lý các tài sản của công ty, Có phương án xử lý sau khi cải 
cách DNNN. 
– Xác định giá trị tài sản nhằm đáp ứng yêu cầu pháp lý: Tìm ra giá trị 
tính thuế hàng năm, Xác định giá trị bồi thường khi Nhà nước thu hồi 
tài sản, Tính thuế khi một tài sản được bán hoặc để thừa kế, Để tòa 
án ra quyết định phân chia tài sản khi xét xử, Xác định giá sàn phục 
vụ đấu thầu, đấu giá tài sản công, Xác định già sàn phục vụ phát mãi 
tài sản bị tịch thu, xung công quỹ. 
3
.1
. 
K
h
á
i 
n
iệ
m
 v
à
 n
g
u
y
ê
n
 t
ắ
c
 đ
ịn
h
 g
iá
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 h
iệ
u
DHTM_TMU
Trong hoạt động tài chính 
• Quan hệ nhà đầu tư 
• Sáp nhập và mua lại 
• Chuyển giao thương hiệu/ Thiết lập tiền bản quyền 
• Định giá thuế / chuyển nhượng giá 
• Định giá Bảng cân đối kế toán 
• Tài chính bảo đảm bằng tài sản 
• Mục tiêu: Thực hiện các kết nối để thay đổi thương 
hiệu / đầu tư thương hiệu để đạt kết quả tài chính 
mong đợi. 
DHTM_TMU
27 September 2017 9 
3.1.3. Nguyên tắc định giá thƣơng hiệu 
Nguyên tắc trung thực và khách quan 
• Chuẩn mực và tuân thủ quy định của pháp luật 
• Trung thực các nguồn dữ liệu và các hoạt động 
• Đảm bảo tính khách quan trong đánh giá 
Nguyên tắc bao quát 
• Bao quát tất cả các các đoạn thị trường  ... n hao hụt nhiều, chất lượng hạt gạo 
không đảm bảo, từ đó thai nghén ý tưởng làm nên một sản 
phẩm giúp cho người nông dân thay thế được công lao 
động, giảm được chi phí hao hụt, nâng cao năng suất. Bằng 
sáng chế là Máy gặt lúa được ra đời trong bối cảnh đó. 
• Máy gặt lúa này có nhiều ưu điểm hơn so với các dòng máy 
ngoại nhập như: dễ sử dụng, có thể cắt được ruộng lúa 
nghiêng ngả, ít bị ngập lún, tỷ lệ hạt hư hỏng sau khi thu 
hoạch thấp hơn và hạt lúa sạch hơn. Máy có cấu hình và 
cách sử dụng đơn giản, đặc biệt giá bán chỉ khoảng 122 
triệu đồng/máy và chỉ bằng một nửa so với các loại máy có 
công suất tương tự nhập khẩu từ nước ngoài. Thời gian 
bảo hộ pháp lý còn lại của bằng sáng chế, được biết thời 
gian bảo hộ của bằng sáng chế là 20 năm (2009 – 2028) và 
tính đến thời điểm thẩm định giá (31/12/2013) thì thời gian 
bảo hộ pháp lý còn lại là 15 năm (2014 – 2028). 
DHTM_TMU
Dựa trên mô hình Black – Scholes: 
Giá trị sáng chế (Giá trị quyền chọn mua) 
 = S * e-yt* N(d
) – K * e –rt * N(d 
Trong đó, 
•S: Giá trị hiện tại của tài sản cơ sở 
•K: Giá trị thực hiện của quyền chọn 
•t: Thời hạn hiệu lực còn lại của quyền chọn 
•r: Lãi suất phi rủi ro ứng với kỳ hạn t 
•σ2: Phương sai ln(giá trị) tài sản cơ sở 
DHTM_TMU
• Tài sản cơ sở (S): Máy gặt lúa (Sản phẩm của bằng sáng 
chế); 
• Giá thực hiện (K): Chi phí kinh tế sản xuất ra máy gặt lúa; 
• Giá bán đơn vị: 122 triệu/máy gặt lúa, làm cơ sở để xác 
định giá trị hiện tại của tài sản cơ sở (S); 
• Chi phí kinh tế đơn vị: 65 triệu/máy gặt lúa, làm cơ sở để 
xác định giá thực hiện (K); 
• Thời gian bảo hộ pháp lý còn lại của bằng sáng chế là 15 
• năm, làm cơ sở để xác định chi phí trì hoãn. 
• Từ khung lý thuyết đã trình bày, việc ứng dụng mô hình 
Black – Scholes để thẩm định giá trị bằng sáng chế được 
thực hiện qua 8 bước: 
DHTM_TMU
Định giá sáng chế dựa trên mô hình Black - Scholes 
Bước 1: Xác định chi 
phí trì hoãn y = 1/t; lãi 
suất (r) 
Bước 2: Xác định 
dòng tiền kz vọng các 
năm trong thời gian 
bảo hộ còn lại (t) 
Bước 3: Xác định 
WACC với tỷ trọng nợ 
vay 50% 
Bước 4: Xác định S 
bằng cách chiết khấu 
dòng tiền (PV) với r = 
WACC 
Bước 5: Xác định K 
Bước 6: Xác định giá 
trị độ lệch chuẩn 
trung bình trong giá 
trị công ty 
Bước 7: Tính N(d1) và 
N(d2) 
Bước 8: Tính giá trị 
bằng sáng chế (giá trị 
quyền chọn 
 mua) 
DHTM_TMU
Giá trị bằng sáng chế tại thời điểm 31.12.2013 là 7.856 triệu VND 
DHTM_TMU
27 September 2017 41 
3.3.1. Giới thiệu PP của Interbrand và xác định các yếu tố liên quan 
• Phương pháp của Interbrand vừa tiếp cận từ góc độ tài chính 
(sự dịch chuyển và dự báo dòng tiền trong tương lai) và cả 
từ góc độ marketing (sức mạnh thương hiệu để xác định khả 
năng cạnh tranh thu nhập tăng thêm từ thương hiệu). 
• Xây dựng kế hoạch định giá: 
– Thời gian và thời điểm tiến hành định giá; 
– Nhân sự tham gia định giá và các bên tư vấn; 
– Phân bổ nội dung triển khai và nhân sự tham gia; 
– Dự kiến kinh phí thực hiện việc định giá; 
• Điều kiện và các yếu tố liên quan: 
– Doanh nghiệp thuộc loại công bố rộng rãi thông tin kinh doanh 
– Yếu tố quốc tế của thương hiệu (phải là thương hiệu có thu nhập ít 
nhất từ 1/3 từ thị trường quốc tế); 
– Sự tăng trưởng của thu nhập từ thương hiệu phải dương (+); 
– Phải là các thương hiệu được biết đến rộng rãi (bỏ qua TH B2B) 
3
.3
. 
T
h
ự
c
 h
à
n
h
 đ
ịn
h
 g
iá
 T
H
 t
h
e
o
 m
ô
 h
ìn
h
 I
n
te
rb
ra
n
d
DHTM_TMU
Phân đoạn thị trường 
(Segmentation) 
1 
Phân tích tài chính 
(Financial Analysis) 
Thu nhập từ tài sản vô hình 
(Intangible Earnings) 
PT vai trò TH 
(RBI Analysis) 
Thu nhập từ thương hiệu 
(Brand Earnings) 
PT sức mạnh TH 
(BSS Analysis) 
TN từ TH đã chiết khấu 
(Discounted Brand Earnings) 
Tính toán TN ròng 
(NPV Calculation) 
Giá trị thương hiệu 
(Brand Value) 
2 
3 
5 
4 
Mô hình các bước định giá thương hiệu theo Interbrand 
DHTM_TMU
Phân đoạn 
thị trường 
Phân tích tài chính 
Phân tích nhu cầu 
Phân tích 
cạnh tranh 
Xác định giá trị 
của thương hiệu 
Mỗi đoạn thị trường, tác động của thương hiệu sẽ là 
khác nhau vì thế cần xác định tất cả các đoạn và 
thu nhập từ các đoạn thị trường 
Tổng doanh thu (Branded Revenues - BM) 
Lợi nhuận sau thuế, (NOPAT) 
Tổng vốn huy động (Capital Employed- CE) 
Vốn lưu động (Working Capital - WC) 
Tài sản ròng (Net PPE) 
Chi phí sử dụng vốn bình quân (Weighted Average 
Cost of Capital – WACC [%]) 
Tổng chi phí sử dụng vốn (Capital charge - CC) 
Thu nhập từ TS vô hình (Intangible Earnings – IE) 
Net PPE=CE-WC 
CC=CE*WACC 
IE=NOPAT-CC 
Đo lường tác động của TH đến nhu cầu 
Chỉ số vai trò của TH (RBI – Role of Brand Index) 
Thu nhập từ thương hiệu (Brand Earnings – BE) 
RBI - khảo sát hoặc 
so sánh (%) 
BE=RBI*IE 
Đo lường khả năng duy trì nhu cầu của TH (sinh lời) 
Chỉ số sức mạnh TH (Brand Strength scores – BSS). 
BSS càng mạnh thì tỷ lệ chiết khấu càng thấp – khả 
năng sinh lời càng cao. 
- Dữ liệu quá khứ 
- Sử dụng thẻ điểm 
- So sánh với TH khác 
Tỷ suất chiết khấu (Brand Discount Rate – BDR) 
Giá trị hiện tại của thu nhập do thương hiệu 
(Discounted Brand Earning - DBE) 
Giá trị hiện tại của các dòng tiền trong 5 năm đầu 
Giá trị hiện tại của các dòng tiền từ năm thứ 6 trở đi 
Giá trị thương hiệu 
BDR - được xác định: 
-Lãi suất trái phiếu CP 
-Sức mạnh TH 
DBE=BE*BDR 
3.3.2. Các bƣớc định 
giá theo Interbrand 
DHTM_TMU
WACC=(Wd*rd)(1-T)+(Wp*rp)+(We*re)+(Wne*rne). 
Trong đó: 
 Wd: Tỷ trọng nợ vay trong tổng nguồn vốn; 
 rd: Chi phí sử dụng nợ vay; 
 Wp: Tỷ trọng cố phần ưu đãi trong tổng nguồn vốn; 
 rp: Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi; 
 We: Tỷ trọng vốn cổ phần thường; 
 re: Chi phí sử dung vốn cổ phần thường; 
 Wne: Tỷ trọng cổ phần thường (phát hành CP mới); 
 rne: Chi phí cổ phàn thường (phát hành CP mới). 
Yếu tố Điểm 
Tiên phong (Leadership) 25 
Quốc tế hóa (Geographic Spread) 25 
Ổn định (Stability) 15 
Thị trường (Market) 10 
Xu hướng (Profit Trend) 10 
Hỗ trợ, đầu tư (Support) 10 
Bảo vệ (Protection) 5 
DHTM_TMU
 Nội dung ĐVT Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 
Tăng trường – Market growth rate % 3,5% 3,5% 3,5% 3,5% 3,5% 
Thị Phần (Market Share) % 15% 17% 19% 21% 20% 
Doanh Số (Branded Revenues - BM) Triệu 375,00 450,88 531,98 621,34 625,33 
Giá thành hàng bán (Cost of sales) Triệu 150,00 180,35 212,79 248,54 250,13 
Lời gộp (Gross margin) Triệu 225,00 270,52 319,19 372,80 375,19 
Chi phí marketing (Marketing cost) Triệu 67,50 81,16 95,76 111,84 112,56 
Khấu hao (Depreciation) Triệu 28,12 33,81 39,90 46,60 46,90 
Các chi phí khác (Other Overheads) Triệu 18,75 22,54 26,60 31,07 31,27 
CP phân bổ (Central cost allocation) Triệu 3,75 4,50 5,32 6,21 6,25 
Lợi nhuận trước lãi, thuế, giảm trừ (EBITA) Triệu 106,85 128,50 151,62 177,08 178,22 
Thuế phải trả (Applicable Taxes) Triệu 37,39 44,97 53,06 61,98 62,38 
Lợi nhuận sau thuế (Net operating profit after tax - NOPAT) Triệu 69,45 83,52 98,55 115,10 115,84 
Tổng vốn huy động (Capital Employed) Triệu 300,00 360,69 425,59 497,07 500,26 
Vốn lưu động (Working Capital) Triệu 112,50 135,26 159,59 186,40 187,59 
Tài sản ròng (Net PPE) Triệu 187,50 225,43 265,99 310,67 312,66 
CP sử dụng vốn (Capital charge - CC) 8% (WACC) 24,00 28,86 34,06 39,77 40,02 
T.nhập từ TSVH (Intangible Earnings - IE) Triệu 45,45 54,67 64,50 75,34 75,82 
Chỉ số vai trò TH (Role of Brand Index - RBI) 79% 
T.nhập từ TH (Brand Earnings - BE) 35,90 43,19 50,96 59,52 59,90 
C.số sức mạnh TH (Brand Strength Scores – BSS) 66 
C.số chiết khấu (Brand Discount Rate - BDR) 7.4% 
Giá trị hiện tại của TN do TH (Discounted Brand Earning - DBE) 33,42 37,44 41,13 44,73 41,92 
GTHT của các dòng tiền trong 5 năm đầu 198,66 
GTHT của các dòng tiền từ năm thứ 6 trở đi (tăng trường 2.5%) 613,62 
Trị giá Thương hiệu (Brand Value) 812,28 
Số liệu trích từ tài liệu của ThS Lâm Minh Chánh 
3.3.3. Thực hành tính giá trị TH 
DHTM_TMU
27 September 2017 46 
3.4.1. Khái niệm thẩm định giá trị 
 Thẩm định giá là việc cơ quan, tổ chức 
có chức năng thẩm định giá xác định giá 
trị bằng tiền của các loại tài sản theo quy 
định của Bộ luật dân sự phù hợp với giá 
thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất 
định, phục vụ cho mục đích nhất định 
theo tiêu chuẩn thẩm định giá. 
(Luật Giá – 2012) 
3
.4
. 
T
h
ẩ
m
 đ
ịn
h
 g
iá
 t
rị
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 h
iệ
u
DHTM_TMU
Đặc điểm của hoạt động thẩm định giá 
• Thẩm định giá là sự ước tính giá trị tài sản tại thời điểm 
thẩm định giá. 
• Giá trị tài sản được biểu hiện chủ yếu bằng hình thái tiền tệ. 
• Việc ước tính giá trị đó phải được đặt trong một địa điểm, 
một thị trường nhất định với những điều kiện nhất định và 
tại một thời điểm cụ thể. 
• Thẩm định giá được thực hiện theo những yêu cầu và mục 
đích nhất định. 
• Việc thẩm định giá phải tuân thủ theo những tiêu chuẩn 
thẩm định giá và phương pháp thẩm định giá nhất định. 
• Tài sản được thẩm định giá có thể là bất kỳ tài sản nào và 
hầu hết các dữ liệu sử dụng cho quá trình thẩm định giá đều 
hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến thị trường. 
DHTM_TMU
27 September 2017 48 
3.4.2. Động cơ thẩm định giá trị thƣơng hiệu 
• Thực hiện thẩm định giá tài sản vô hình để phục vụ cho 
các mục đích mua, bán, chuyển nhượng, thế chấp, hợp 
nhất và sáp nhập doanh nghiệp, góp vốn, phân chia lợi 
nhuận, tranh chấp và tố tụng phá sản và các mục đích 
khác theo quy định của pháp luật. 
3
.4
. 
T
h
ẩ
m
 đ
ịn
h
 g
iá
 t
rị
 t
h
ƣ
ơ
n
g
 h
iệ
u
DHTM_TMU
27 September 2017 49 
3.4.3. Nội dung và quy trình thẩm định giá trị thƣơng hiệu 
• Bước 1. Xác định tổng quát về tài sản cần thẩm định giá 
và xác định giá trị thị trường hoặc phi thị trường làm cơ 
sở thẩm định giá. 
• Bước 2. Lập kế hoạch thẩm định giá. 
• Bước 3. Khảo sát thực tế, thu thập thông tin. 
• Bước 4. Phân tích thông tin. 
• Bước 5. Xác định giá trị tài sản cần thẩm định giá. 
• Bước 6. Lập báo cáo kết quả thẩm định giá, chứng thư 
thẩm định giá và gửi cho khách hàng, các bên liên 
quan. 
3
.4
. T
h
ẩm
 đ
ịn
h
 g
iá
 t
rị
 t
h
ư
ơ
n
g 
h
iệ
u
DHTM_TMU
Bƣớc 1. Xác định tổng quát về tài sản cần thẩm định giá và xác định giá 
trị thị trƣờng hoặc phi thị trƣờng làm cơ sở thẩm định giá 
• Xác định tổng quát về tài sản thẩm định giá và xác định 
giá trị thị trường hoặc giá trị phi thị trường làm cơ sở 
thẩm định giá, bao gồm: 
– Xác định các đặc điểm cơ bản về pháp lý, kinh tế - kỹ thuật của 
tài sản cần thẩm định giá 
– Xác định đối tượng sử dụng kết quả thẩm định giá 
– Xác định mục đích thẩm định giá và thời điểm thẩm định giá. 
– Xác định cơ sở giá trị của thẩm định giá. 
– Xác định giả thiết và giả thiết đặc biệt 
DHTM_TMU
Bƣớc 2. Lập kế hoạch thẩm định giá. 
• Việc lập kế hoạch thẩm định giá nhằm xác định rõ phạm vi, 
nội dung công việc, tiến độ thực hiện từng nội dung công 
việc và tiến độ thực hiện của toàn bộ cuộc thẩm định giá. 
• Nội dung kế hoạch bao gồm: 
– Xác định mục tiêu, yêu cầu, phạm vi và nội dung công việc. 
– Xác định phương thức, cách thức tiến hành thẩm định giá. 
– Xác định dữ liệu cần thiết cho cuộc thẩm định giá, các tài liệu cần 
thu thập về thị trường, tài sản thẩm định giá, tài sản so sánh. 
– Xác định và phát triển các nguồn tài liệu, đảm bảo nguồn tài liệu 
đáng tin cậy và phải được kiểm chứng: Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu 
về tài sản cần thẩm định giá. 
– Xây dựng tiến độ thực hiện, xác định trình tự thu thập và phân tích 
dữ liệu, thời hạn cho phép của trình tự phải thực hiện. 
– Xác định việc tổ chức thực hiện, phân bổ nguồn lực: Lập phương 
án phân công thẩm định viên và các cán bộ trợ giúp thực hiện yêu 
cầu thẩm định giá của khách hàng, đảm bảo việc áp dụng quy 
trình kiểm soát chất lượng hoạt động thẩm định giá của doanh 
nghiệp. 
– Xác định nội dung công việc cần thuê chuyên gia tư vấn (nếu có). 
DHTM_TMU
Bƣớc 3: Khảo sát thực tế, thu thập thông tin 
• Các nguồn thông tin thu thập, phục vụ cho quá trình 
thẩm định giá bao gồm: thông tin do khách hàng cung 
cấp; thông tin từ kết quả khảo sát thực tế; thông tin từ 
các giao dịch mua bán tài sản trên thị trường (ví dụ: giá 
thực mua bán, giá chào bán, giá chào mua, điều kiện 
mua bán, khối lượng giao dịch, thời gian giao dịch, địa 
điểm giao dịch); thông tin trên các phương tiện truyền 
thông của địa phương, trung ương và của các cơ quan 
quản lý nhà nước có thẩm quyền; thông tin trên các 
văn bản thể hiện tính pháp lý về quyền của chủ sở hữu, 
về các đặc tính kinh tế - kỹ thuật của tài sản, về quy 
hoạch phát triển kinh tế, xã hội của vùng, miền có liên 
quan đến tài sản. 
DHTM_TMU
Bƣớc 4: Phân tích thông tin 
• Là quá trình phân tích toàn bộ các thông tin thu thập 
được liên quan đến tài sản thẩm định giá và các tài sản 
so sánh để đánh giá tác động của các yếu tố đến kết 
quả thẩm định giá cuối cùng. Cụ thể: 
– Phân tích những thông tin về đặc điểm của tài sản (pháp lý, 
kinh tế - kỹ thuật). 
– Phân tích những thông tin về thị trường của tài sản thẩm định 
giá: cung- cầu; sự thay đổi của chính sách, pháp luật; sự phát 
triển của khoa học, công nghệ và các yếu tố khác. 
– Phân tích về việc sử dụng tài sản tốt nhất và có hiệu quả nhất. 
DHTM_TMU
Bƣớc 5: Xác định giá trị tài sản cần thẩm định 
• Áp dụng từ 02 phương pháp thẩm định giá trở lên đối 
với một tài sản thẩm định giá để đối chiếu kết quả và 
kết luận chính xác về kết quả thẩm định giá trừ trường 
hợp thực hiện theo quy định khác của pháp luật chuyên 
ngành. 
• Khi áp dụng nhiều phương pháp thẩm định giá, thẩm 
định viên cần đánh giá và chỉ rõ phương pháp thẩm 
định giá nào là phương pháp thẩm định giá chính, 
phương pháp thẩm định giá nào được sử dụng để kiểm 
tra, đối chiếu, từ đó phân tích, tính toán để đi đến kết 
luận cuối cùng về kết quả thẩm định giá 
DHTM_TMU
Bƣớc 6: Lập báo cáo kết quả thẩm định giá, chứng thƣ thẩm định giá và 
gửi cho khách hàng, các bên liên quan 
• Form báo cáo theo quy định (Tiêu chuẩn thẩm định giá số 
06) 
• Xác định thời điểm bắt đầu có hiệu lực của chứng thư thẩm 
định giá: Thời điểm có hiệu lực của chứng thư thẩm định giá 
là ngày, tháng, năm ban hành chứng thư thẩm định giá. 
• Xác định thời hạn có hiệu lực của kết quả thẩm định giá: 
• Thời hạn có hiệu lực của kết quả thẩm định giá được xác 
định trên cơ sở đặc điểm pháp lý, kinh tế - kỹ thuật của tài 
sản thẩm định giá; biến động về pháp lý, thị trường liên quan 
đến tài sản thẩm định giá và mục đích thẩm định giá nhưng 
tối đa không quá 6 (sáu) tháng kể từ thời điểm chứng thư 
thẩm định giá có hiệu lực. 
• Báo cáo kết quả thẩm định giá và chứng thư thẩm định giá 
sau khi được doanh nghiệp thẩm định giá hoặc chi nhánh 
doanh nghiệp thẩm định giá ký phát hành theo đúng quy 
định của pháp luật được chuyển cho khách hàng và bên thứ 
ba sử dụng kết quả thẩm định giá (nếu có) theo hợp đồng 
thẩm định giá đã được ký kết./ 
DHTM_TMU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dinh_gia_va_chuyen_nhuong_thuong_hieu_chuong_3_din.pdf