Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận, định thức

Chú ý.

 Từ tính chất 1 ta thấy rằng các tính chất của định thức đúng đối với hàng thì cũng đúng đối với cột và ngược lại. Do đó khi tính định thức, đồng thời biến đổi trên hàng có thể chuyển sang biến đổi trên cột và

ngược lại.

 Để tính định thức ta có thể áp dụng 8 tính chất trên để đưa định thức về các dạng định thức đơn giản hoặc đặc biệt.

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận, định thức trang 1

Trang 1

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận, định thức trang 2

Trang 2

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận, định thức trang 3

Trang 3

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận, định thức trang 4

Trang 4

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận, định thức trang 5

Trang 5

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận, định thức trang 6

Trang 6

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận, định thức trang 7

Trang 7

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận, định thức trang 8

Trang 8

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận, định thức trang 9

Trang 9

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận, định thức trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 40 trang Trúc Khang 08/01/2024 6260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận, định thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận, định thức

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận, định thức
( 45 tiết ) 
Chương 1 : Ma trận – Định thức 
Chương 2 : Hệ phương trình tuyến tính 
Chương 3 : Không gian véctơ 
Chương 4 :Chéo hóa ma trận – Dạng toàn phương 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Toán học cao cấp, tập 1, Đại số và hình học giải tích, 
Nguyễn Đình Trí (chủ biên), NXB Giáo dục, 2009 
[2] Toán cao cấp, Đại số tuyến tính, Đỗ Công Khanh (chủ 
biên), NXB ĐHQG TP.HCM, 2010 
[3] Giáo trình Toán cao cấp A3, TS. Đỗ Văn Nhơn, NXB 
ĐHQG TP.HCM, 2009 
[4] Jean-Marie Monier, Giáo trình Toán, Đại số 1-2, NXB 
Giáo dục 2001 
Chương 1. Ma trận – Định thức 
§1. MA TRẬN 
1.1. Các định nghĩa 
Định nghĩa 1. Cho tập M , m, n . Ta gọi một ma trận cỡ 
m×n trên M là một bảng hình chữ nhật gồm m.n phần tử của M được 
xếp thành m hàng và n cột 
 hoặc 
≠ ∅ *∈ℕ
11 12 1n
21 22 2n
m1 m2 mn
a a a
a a a
A
a a a
 
 
 
=
 
 
 
⋮ ⋮  ⋮
11 12 1n
21 22 2n
m1 m2 mn
a a a
a a a
A
a a a
 
 
 
=
 
 
 
⋮ ⋮  ⋮
 aij , (1 ≤ i ≤ m, 1 ≤ j ≤ n) được gọi là phần tử ở hàng thứ i và cột 
thứ j của ma trận A ( hay phần tử ở vị trí (i, j) của ma trận A ). Ta gọi 
i là chỉ số hàng và j là chỉ số cột. 
 Để đơn giản, ma trận A còn được viết dưới dạng A = [aij]m×n hoặc 
A = (aij)m×n 
 Hai ma trận A và B được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng cỡ và 
aij = bij , i, j. Khi đó ta ký hiệu A = B. 
∀
 Ma trận cỡ 1×n được gọi là ma trận hàng ( a11 a12 ... a1n ) 
 Ma trận cỡ m×1 được gọi là ma trận cột 
11
21
m1
a
a
a
 
 
 
 
 
 
⋮
11 12 1n
21 22 2n
n1 n2 nn
a a a
a a a
A
a a a
 
 
 
=
 
 
 
⋮ ⋮  ⋮
Đường chéo chứa các phần tử 
a11, a22, ... , ann được gọi là đường 
chéo chính của A, đường chéo 
còn lại được gọi là đường chéo 
phụ.
 Khi m = n thì A là ma trận vuông cỡ n×n, ta gọi nó là ma trận 
vuông cấp n. Ký hiệu là A = [aij]n 
Chú ý. Từ nay về sau ta chỉ xét các ma trận thực, tức là các ma 
 trận có mọi phần tử ija .∈ℝ
 Ma trận mà tất cả các phần tử đều bằng 0 được gọi là ma trận không. 
Ký hiệu là O. 
Định nghĩa 2. Cho ma trận vuông cấp n: A = (aij)n . Khi đó 
 A được gọi là ma trận chéo nếu các phần tử nằm ngoài đường 
chéo chính đều bằng 0, nghĩa là aij = 0, i j∀ ≠
11
22
nn
a 0 0
0 a 0
A
0 0 a
 
 
 
=
 
 
 
⋮ ⋮  ⋮
 Ma trận chéo cấp n mà tất cả các phần tử trên đường chéo chính 
đều bằng 1 được gọi là ma trận đơn vị cấp n. Ký hiệu là In ( hoặc I ) 
 A được gọi là ma trận tam giác trên ( dưới ) nếu tất cả các phần 
tử nằm phía dưới ( trên ) đường chéo chính đều bằng 0, nghĩa là 
aij = 0, i > j, ( i < j) 
n
1 0 0
0 1 0
I
0 0 1
 
 
 =
 
 
 
⋮ ⋮  ⋮
11 12 1n
22 2n
nn
a a a
0 a a
A
0 0 a
 
 
 
=
 
 
 
⋮ ⋮  ⋮
11
21 22
n1 n2 nn
a 0 0
a a 0
A
a a a
 
 
 
=
 
 
 
⋮ ⋮  ⋮
∀∀
1.2. Các phép toán ma trận 
1.2.1. Phép cộng ma trận 
1. Định nghĩa. Cho A = [aij]m×n, B = [bij]m×n. Tổng A + B là ma trận 
C = [cij]m×n, trong đó cij = aij + bij, 
VD. 
2. Tính chất. 
i 1,m; j 1,n∀ = =
1 1 2 1 1 4 2 0 6
2 0 1 3 2 1 5 2 0
−     
+ =     
−     
 A + B = B + A 
 A + O = O + A = A 
 (A + B) + C = A + (B + C) 
 Ký hiệu: – A = [– aij]m×n là ma trận đối của ma trận A. 
 Khi đó A + (– A) = (– A) + A = O
Hiệu của hai ma trận: A – B = A + (– B) 
1.2.2. Phép nhân một số với một ma trận 
1. Định nghĩa. Cho A = [aij]m×n và . Tích λA là ma trận 
B = [bij]m×n, trong đó λaij = bij, 
VD. 
2. Tính chất. 
1 4 0 5 20 0
5 
3 2 1 15 10 5
− −   
=   
− −   
λ∈ℝ
i 1,m; j 1,n∀ = =
 λ(A + B) = λA + λB 
 (λ + β)A = λA + βA 
 λ(βA) = (λβ)A 
 1.A = A ; 0.A = O 
1.2.3. Phép nhân hai ma trận 
1. Định nghĩa. Cho A = [aij]m×n và B = [bij]n×p. Điều kiện để thực 
hiện được phép nhân AB là số cột của A phải bằng số hàng của B. 
Khi đó tích AB là ma trận C = [cij]m×p, trong đó 
 Nghĩa là để có phần tử đứng ở hàng i cột j trong ma trận tích, ta 
lấy lần lượt từng phần tử đứng ở hàng i trong ma trận A nhân với 
từng phần tử tương ứng đứng ở cột j trong ma trận B rồi cộng lại. 
n
ij ik kj i1 1 j i 2 2 j in nj
k 1
c a b a b a b ... a b ; i 1, m; j 1, p
=
= = + + + = =∑
4 0 1
1 2 5 9 12 11
A ; B 0 1 1 AB . Không có tích BA
0 1 1 1 1 1
1 2 2
 
−    
= = − ⇒ =    
− −    
− 
▪ Tích của hai ma trận nói chung không giao hoán: AB ≠ BA. Chẳng hạn 
1 0 1 2 1 2 3 6
A ; B AB ; BA AB BA
2 3 3 0 11 4 3 0
− − −       
= = ⇒ = = ⇒ ≠       
−       
VD. 
2. Tính chất. Với giả thiết các phép toán thực hiện được, ta có 
 A(B + C) = AB + AC 
 (A + B)C = AC + BC 
 A(BC) = (AB)C 
 λ(AB) = (λA)B = A(λB); 
 A.I = A ; I.B = B ( I là ma trận đơn vị ) 
 A.O = O; O.B = O 
3. Lũy thừa ma trận. Cho A là ma trận vuông cấp m và 
Lũy thừa n của A là ma trận vuông cấp m, ký hiệu An, được 
định nghĩa như sau: Ao = I; A1 = A; A2 = A.A;...; An = An-1.A 
VD. 
λ∈ℝ
∈ℕn .
3
2
3 2
1 1
Cho A . T ính A
0 1
1 2
Ta có: A A.A

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dai_so_tuyen_tinh_chuong_1_ma_tran_dinh_thuc.pdf