Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 4: Số phức - Tiết 68: Cộng, trừ và nhân số phức
Phép cộng và phép trừ
Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng , trừ đa thức (coi i là biến)
Theo quy tắc nhân đa thức ( coi i là biến và thay i2 = -1 ) , hãy tính (5+2i)(4+3i)
Ta có: (5+2i)(4+3i)=20+15i+8i+6i2=20+23i+6(-1)=14+23i
Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân đa thức(coi i là biến và thay i2 = - 1)
Phép cộng và phép nhân hai số phức ta thực hiện theo quy tắc cộng và nhân đa thức(coi i là biến và thay i2= -1).
Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 4: Số phức - Tiết 68: Cộng, trừ và nhân số phức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 4: Số phức - Tiết 68: Cộng, trừ và nhân số phức
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu định nghĩa số phức ? Lấy ví dụ minh họa. Một biểu thức có dạng a+bi , trong đó a, b là các số thực, i 2 =-1 được gọi là một số phức . Đối với số phức z=a+bi , ta nói a là phần thực , b là phần ảo của z . Tập hợp các số phức kí hiệu là C. TIẾT 68 Đ2. cộng, trừ và nhân số phức Theo quy tắc cộng, trừ đa thức ( coi i là biến ), hãy tính: (3+2i)+(5+8i) và (7+5i)-(4+3i) 1. Phép cộng và phép trừ Đáp án: TIẾT 68 Đ2. CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC 1. Phép cộng và phép trừ Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng , trừ đa thức (coi i là biến) Tổng quát : Ví dụ áp dụng : Tính α + β và α - β , biết : a) α = 3 ; β = 2i: b) α = 1 – 2i ; β = 6i: c) α = 5i ; β = - 7i: d) α = 15 ; β = 4 – 2i α + β = 3 + 2i ; α + β = 1 + 4i ; α + β = - 2i ; α + β = 19 - 2i ; α – β = 11 + 2i α – β = 12i α – β = 1 – 8i α – β = 3 – 2i TIẾT 102 Đ2. CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC 2. Phép nhân Tổng quát : Theo quy tắc nhân đa thức ( coi i là biến và thay i 2 = -1 ) , hãy tính (5+2i)(4+3i) Ta có: (5+2i)(4+3i)=20+15i+8i+6i 2 =20+23i+6(-1)=14+23i Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân đa thức(coi i là biến và thay i 2 = - 1) (a + bi)(c + di) = (ac - bd) + (ad+ bc)i Ví dụ : Thực hiện phép tính : (a + bi)(c +di) = (ac - bd) + (ad + bc)i Ví dụ áp dụng : 1. Thực hiện các phép tính (3 – 2i) (2 – 3i) = ( 3.2 – 2.3) + (3.(-3) – (-2).2)i = - 13i 2. Tính: (2 + 3i) 2 (2 + 3i) 2 = (2 + 3i)(2 + 3i ) = 2.2 + 2.3i + 3i.2 + 3i.3i = 4 + 12i + 9(-1) = -5 + 12i * Phép cộng và phép nhân hai số phức ta thực hiện theo quy tắc cộng và nhân đa thức(coi i là bi ến và thay i 2 = -1). * Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực. Tổng kết TẠM BIỆT CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_12_chuong_4_so_phuc_tiet_68_cong_tru_va.ppt