Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Ứng dụng của đạo hàm - Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Phạm Danh Hoàn

Định lý 1 Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng (a;b).

a)Nếu f ’ (x) > 0 với mọi x ?(a;b) thì hàm số f(x) đồng biến trên

khoảng đó.

b)Nếu f ’ (x) < 0 với mọi x ?(a;b) thì hàm số f(x) nghịch biến trên

khoảng đó.

Định lý 2 Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng (a;b).

a)Nếu f ’ (x) ? 0 với mọi x ?(a;b) thì hàm số f(x) đồng biến trên

khoảng đó.(Đẳng thức chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm)

b)Nếu f ’ (x) ? 0 với mọi x ?(a;b) thì hàm số f(x) nghịch biến trên

khoảng đó.( Đẳng thức chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm)

 

Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Ứng dụng của đạo hàm - Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Phạm Danh Hoàn trang 1

Trang 1

Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Ứng dụng của đạo hàm - Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Phạm Danh Hoàn trang 2

Trang 2

Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Ứng dụng của đạo hàm - Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Phạm Danh Hoàn trang 3

Trang 3

Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Ứng dụng của đạo hàm - Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Phạm Danh Hoàn trang 4

Trang 4

Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Ứng dụng của đạo hàm - Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Phạm Danh Hoàn trang 5

Trang 5

Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Ứng dụng của đạo hàm - Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Phạm Danh Hoàn trang 6

Trang 6

Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Ứng dụng của đạo hàm - Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Phạm Danh Hoàn trang 7

Trang 7

Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Ứng dụng của đạo hàm - Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Phạm Danh Hoàn trang 8

Trang 8

Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Ứng dụng của đạo hàm - Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Phạm Danh Hoàn trang 9

Trang 9

Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Ứng dụng của đạo hàm - Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Phạm Danh Hoàn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 14 trang baonam 8640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Ứng dụng của đạo hàm - Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Phạm Danh Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Ứng dụng của đạo hàm - Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Phạm Danh Hoàn

Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Ứng dụng của đạo hàm - Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số - Phạm Danh Hoàn
Bài tập trắc nghiệm 
Bài I;Khẳng đ ịnh : 
 . Các hàm số sau đây luôn đ ồng biến trên từng khoảng xác đ ịnh 
của nó.Đúng hay sai ? 
1) y = tgx 
2) y = cotgx 
3) y = 1 – 3x 
4) y = lgx 
5)y = lnx 
7) y = 
e 
3 
( ) 
x 
6)y = 
2 
 ( ) 
x 
8) y = e x 
9) y = log 0,5 (1- x) 
10) y = 3 2 -5x 
Đ 
Đ 
Đ 
Đ 
Đ 
Đ 
S 
S 
S 
S 
Chương II: ứng dụng của đạo hàm 
Tiết 1: sự Đ ồng biến , nghịch biến 
của hàm số 
A 
1. f(x ) đ ồng biến trên ( a ;b )  
 x 1, ,x 2 ( a;b ) và x 1 f(x 1 ) < f(x 2 ) 
I .Nhắc lại đ ịnh nghĩa Hàm Số đ ồng biến , nghịch biến 
A 
2. f(x ) nghịch biến trên ( a ;b )  
 x 1, ,x 2 ( a;b ) và x 1 f(x 1 ) > f(x 2 ) 
Cho hàm số f(x ) xác đ ịnh trên ( a;b ) 
O 
x 
y 
O 
x 
y 
a 
b 
y = f(x ) 
b 
a 
y = f(x ) 
Nhận xét 
 f(x ) đ ồng biến trên ( a;b ) 
=> f ’ (x) = lim 
 y 
 x 
 0 
 0 trên ( a;b ) 
 f(x ) ngh biến trên ( a;b ) 
=> f ’ (x) = lim 
 y 
 x 
 0 
 0 trên ( a;b ) 
Chiều ngược lại có đ úng không ? 
Giới hạn này có là đ iều kiện đủ của tính đơn đ iệu ? 
2.Điều kiện đủ của tính đơn đ iệu 
f(b ) – f(a ) 
b - a 
 f ’ ( c ) = 
Đ ịnh lý Lagrăng : 
 Nếu hàm số f(x ) liên tục trên đoạn [ a;b ] 
 có đạo hàm trên khoảng ( a;b ) 
Th ì tồn tại c ( a;b ) sao cho f(b ) – f(a ) = f ’ ( c )(b – a) 
Hay 
A 
B 
y 
x 
O 
C 
a 
f(a ) 
b 
c 
f(c ) 
d 
 k d = f ‘ (c) 
f(b ) – f(a ) 
b - a 
 f ’ ( c ) = 
f(b ) – f(a ) 
b - a 
 k AB = 
ý nghĩa hình học của đ ịnh lý Lagrăng ( sgk ) 
A 
B 
y 
x 
O 
C 
a 
f(a ) 
b 
c 
f(c ) 
d 
Cho hàm số y = f(x ) tho ả mãn đ ịnh lý Lagrăng đ ồ thị ( C ) 
A ; B ( C ) = >  C (c; f (c) ) cung AB 
sao cho tiếp tuyến tại C // AB 
Đ ịnh lý 1 Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng ( a;b ). 
a)Nếu f ’ (x) > 0 với mọi x ( a;b ) th ì hàm số f(x ) đ ồng biến trên 
khoảng đ ó . 
b)Nếu f ’ (x) < 0 với mọi x ( a;b ) th ì hàm số f(x ) nghịch biến trên 
khoảng đ ó . 
Chứng minh 
a <x 1 < x 2 < b ta phải chứng minh f(x 1 ) < f(x 2 ) 
á p dụng đ ịnh lý Lagrăng 
tho ả mãn trên tập [x 1 ;x 2 ] 
>  c (x 1 ;x 2 ) sao cho 
f(x 2 ) – f(x 1 ) = f ’( c) (x 2 – x 1 ) 
Do f ’ (x) > 0 /( a;b ) => 
f ’ (x) > 0 / (x 2 –x 1 ) => 
f ’ (c ) > 0 lại do x 2 – x 1 > 0 
x 
O 
f(b ) 
b 
f(a ) 
x 1 
x 2 
f(x 1 ) 
f(x 2 ) 
y 
a 
=> f (x 2 ) > f (x 1 ) 
Đ ịnh lý 1 Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng ( a;b ). 
a)Nếu f ’ (x) > 0 với mọi x ( a;b ) th ì hàm số f(x ) đ ồng biến trên 
khoảng đ ó . 
b)Nếu f ’ (x) < 0 với mọi x ( a;b ) th ì hàm số f(x ) nghịch biến trên 
khoảng đ ó . 
Mở rộng 
Đ ịnh lý 2 Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng ( a;b ). 
a)Nếu f ’ (x) 0 với mọi x ( a;b ) th ì hàm số f(x ) đ ồng biến trên 
khoảng đó.(Đẳng thức chỉ xảy ra tại hữu hạn đ iểm ) 
b)Nếu f ’ (x) 0 với mọi x ( a;b ) th ì hàm số f(x ) nghịch biến trên 
khoảng đ ó .( Đẳng thức chỉ xảy ra tại hữu hạn đ iểm ) 
Đ ịnh lý 2 đ ịnh lý 1 n t n? 
Lợi ích của đ ịnh lý đ iều kiện đủ mở rộng ? 
Ví dụ 1: 
Tìm khoảng đ ồng biến hay nghịch biến của hàm số sau 
y = x 2 – 4x +6 
Bài giải 
Tập xác đ ịnh : D = R 
Chiều biến thiên : 
y’ = 2x – 4 , 
Giải phương trình y’ = 0  2x – 4 = 0 x = 2 
Dấu y’ 
X 
2 
y 
- 
0 
+ 
Hàm số luôn luôn đ ồng biến trên khoảng ( 2 ;+ ) 
 Và nghịch biến trên khoảng (- ; 2) 
Ví dụ 2: 
Tìm khoảng đ ồng biến hay nghịch biến của hàm số sau 
y = x 3 – 3x 2 +6 
Bài giải 
Tập xác đ ịnh : D = R 
Chiều biến thiên : 
y’ = 3x 2 – 6x , 
Giải phương trình y’ = 0  3x 3 – 6x = 0 x = 0 v x = 2 
Dấu y’ 
X 
0 2 
y 
+ 
0 - 0 
+ 
Hàm số luôn luôn đ ồng biến trên các khoảng ( - ; 0) ;(2;+ ) 
 Và nghịch biến trên khoảng (0 ; 2) 
Ví dụ 3: 
Tìm khoảng đ ồng biến hay nghịch biến của hàm số sau 
y = - x 4 + 2x 2 +6 
Bài giải 
Tập xác đ ịnh : D = R 
Chiều biến thiên : 
y’ = - 4x 3 +4x , 
Giải phương trình y’ = 0  -4x 3 + 4x = 0 x = 0 v x = 1 
Dấu y’ 
Hàm số luôn luôn đ ồng biến trên các khoảng ( - ; 0) ;(2;+ ) 
 Và nghịch biến trên khoảng (0 ; 2) 
X 
- 
-1 
0 
1 
+ 
y 
- 
0 
+ 
0 
- 
0 
+ 
Ví dụ 4: 
Xác đ ịnh chiều biến thiên của hàm số : 
Bài giải : 
* Tập xác đ ịnh : D = (- ;0)(0;+ ) 
* Đạo hàm y’ = 
y’ = 0  x = 1 
X 
-1 0 1 
y 
+ 
0 - || - 0 
+ 
Hàm số đ ồng biến trên các khoảng (- ;-1) ;(1;+ ) 
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-1;0) ;(0;1) 
Nêu Quy tắc xác đ ịnh chiều biến thiên của hàm số 
3.Điểm tới hạn. 
Đ ịnh nghĩa : Cho hàm số y = f(x ) xác đ ịnh trên khoảng ( a;b ) và 
 x 0 ( a;b).Điểm x 0 đư ợc gọi là một đ iểm tới hạn của hàm số f(x ) 
Nếu tại đ ó f ’(x) không xác đ ịnh hoặc x 0 là nghiệm của phương trình 
f ’(x) = 0. 
Qui tắc: 
Tìm tập xác đ ịnh của hàm số 
Tìm đ iểm tới hạn của hàm số 
xét dấu f ’(x) 
Kết luận về khoảng đ ồng biến , nghịch biến theo đ ịnh lý 
Bài tập về nh à. 
Từ bài 1 đ ến hết bài 4 sgk / Tr52 ,53 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_12_chuong_2_ung_dung_cua_dao_ham_bai_1.ppt