Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit - Tiết 32: Phương trình mũ và phương trình logarit
Nhận xét. Trong lời giải pt 62x-3=1 ta thấy ngay 1 có thể biểu diễn thành 60, từ đó được pt dạng af(x)=a f(x)= , tuy nhiên trong nhiều trường hợp với pt dạng af(x)=bg(x) ta cần chọn phần tử trung gian c để biến đổi pt về dạng :
Ví dụ Giải phương trình
Đặt t=3x , t >0, ta có phương trình: t2-4t-45=0
Giải phương trình ẩn t, ta được nghiệm t1=9, t2=-5
Chỉ có nghiệm t=9 thỏa mãn điều kiện t>0.
Do đó 3x=9. Vậy x=2 là nghiệm của phương trình
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit - Tiết 32: Phương trình mũ và phương trình logarit", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số Lớp 12 - Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit - Tiết 32: Phương trình mũ và phương trình logarit
Kiểm tra bài cũ Phương trình mũ cơ bản có dạng như thế nào ? Phương trình a x =b ( a>0, a ≠1 ) b>0 Có nghiệm duy nhất x= log a b b ≤0 Vô nghiệm 2 . Cách giải một số phương trình mũ đơn giản a. Đưa về cùng cơ số VD:Giải phương trình HĐ1. Tiết 32:PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT Nhận xét . Trong lời giải pt 6 2x-3 =1 ta thấy ngay 1 có thể biểu diễn thành 6 0 , từ đó được pt dạng a f(x ) =a f(x )= , tuy nhiên trong nhiều trường hợp với pt dạng a f(x ) = b g(x ) ta cần chọn phần tử trung gian c để biến đổi pt về dạng : ( c ) f(x ) =(c β ) g(x ) c f(x ) =c β g(x ) f(x )= β g(x ) Ví dụ . Giải phương trình Giải b. Đặt ẩn phụ Ví dụ Giải phương trình Đặt t=3 x , t >0, ta có phương trình : t 2 -4t-45=0 Giải phương trình ẩn t, ta được nghiệm t 1 =9, t 2 =-5 Chỉ có nghiệm t=9 thỏa mãn điều kiện t>0. Do đó 3 x =9. Vậy x=2 là nghiệm của phương trình Giải Dạng Tổng quát ho ạt đông nhóm : Giải phương trình Đáp án Vậy 5 x =25 hay x=2 c, Lôgarit hóa Ví dụ . Giải phương trình Giải Lấy lôgarit hai vế với cơ số 3, ta được : Củng cố : Cách giải phương trình mũ đơn giản a. Đưa về cùng cơ số b. Đặt ẩn phụ c. Lôgarit hóa Câu 1: Nghiêm của phương trình là : a) 1 b) 2 c) 3 d) -2 Câu 2: Nghiêm của phương trình là : a) 1 b) 0 c) 3 d) -2 Câu 3: Nghiêm của phương trình là : a) 1 b) 0 c) 3 d) -2 Câu hỏi trắc nghiệm Hướng dẫn h ọc ở nhà : L àm bài tập 1, 2 ( SGK, trang 84 ) Bài học đến đây kết thúc tạm biệt các thầy cô và các em
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_12_chuong_2_ham_so_luy_thua_ham_so_mu_v.ppt